Bài giảng Hóa học 11 - Bài: Thí nghiệm sự điện li

Bài giảng Hóa học 11 - Bài: Thí nghiệm sự điện li

HIDROXIT LƯỠNG TÍNH

Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân ly như axit (H+) , vừa có thể phân ly như bazơ

Các hiđroxit thường gặp: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2.

Các hiđroxit có lực axit và lực bazơ đều YẾU ( )

 

pptx 11 trang lexuan 11252
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài: Thí nghiệm sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÍ NGHIỆM SỰ ĐIỆN LIAXITBAZƠMUỐII. AXITAxit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+.CH3COOHH+ CH3COOHClH+ ClAxitH++ anion gốc axit1) Định nghĩa (theo thuyết Arrhenius)VD:Phương trình điện ly:+―+―II. BAZƠBazơ là chất khi tan trong nước phân ly ra anion OH-Ba(OH)2Ba+ OHKOHK++ OH-VD:Bazơ+ OH-cation KLPhương trình điện ly:2Định nghĩa2+-III. HIDROXIT LƯỠNG TÍNHHiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân ly như axit (H+) , vừa có thể phân ly như bazơ (OH-)Các hiđroxit thường gặp: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2.Các hiđroxit có lực axit và lực bazơ đều YẾU ( )IV. MUỐIMuối là hợp chất khi tan trong nước, phân ly ra cation kim loại (hoặc cation amoni NH4+) và anion gốc axit.NaClNa++ Cl-(NH4)2SO4NH4++ SO42-2VD:cation KLcation amonianion gốc axitanion gốc axit1) Định nghĩa:IV. MUỐIMuối AXIT là muối có gốc axit vẫn CÒN H có thể phân ly ra H+.VD: NaHCO3, KHSO4, NaHS, 2) Phân loạiNaHCO3Na+ HCO3+―Sau đó:HCO3―H++ CO32―Muối TRUNG HÒA là muối có anion gốc axit KHÔNG còn H có thể phân ly ra cation H+.VD: NaCl, KNO3, (NH4)2SO4, K2CO3, IV. MUỐI2) Phân loạiVD:Na2CO3Na+ CO32+2―Chú ý: Sự thủy phân của muốiMuối = Axit mạnh + Bazơ mạnh => MT trung tínhVd: Na2SO4, KCl, Ba(NO3)2, ...Muối = Axit mạnh + Bazơ yếu => MT axitVd: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, ...Muối = Axit yếu + Bazơ mạnh => MT bazơVd: Na2CO3, NH4Cl, K2S, ...

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_thi_nghiem_su_dien_li.pptx