Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 14 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 14 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

+) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, d=1,53 g/cm3

HNO3 kém bền. Ngay ở điều kiện thường, khi có

 ánh sáng, d2 HNO3 bị phân hủy một phần giải khí

NO2 khí này tan trong dd axit, làm cho dd có màu vàng

HNO3 Tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào

HNO3 Trong PTN thường có loại đặc C%=68%,

 D=1,4 g/cm3

 

ppt 40 trang lexuan 19991
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 14 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ đến dự giờ THĂM lớp 1234567Số oxi hóa cao nhất của Nitơ? NMĂĐể điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm ta cho muối amoni tác dụng với dung dịch?KIỀMNguyên Tố Nitơ nằm ở chu kỳ Mấy?IHATrong phản ứng oxi hóa khử ngoài xác định chất khử ta còn xác định chất nào?OAÓHIXSản phẩm của phản ứng giữa nito và kim loạiARTINIỐUMUCông thức hóa học của Amoni hiđrocacbonat?O3CHH4NMột tính chất khác của NH3 ngoài tính khửUẾYƠZABHNÍTAXIT HNO3TỪ KHÓAKHỞI ĐỘNGSë gi¸o dôc vµ ®µo t¹o quẢng namTRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤCAxit Nitric và Muối Nitrat (tiết 1)Tiết 14: Bài 9:A. AXIT NITRICI. CẤU TẠO PHÂN TỬCông thức cấu tạoMô hình phân tử+5II. Tính chất vật líVD 1VD 2II. Tính chất vật lý:+) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, d=1,53 g/cm3+) HNO3 kém bền. Ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, d2 HNO3 bị phân hủy một phần giải khí NO2 khí này tan trong dd axit, làm cho dd có màu vàng+) HNO3 Tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào+) HNO3 Trong PTN thường có loại đặc C%=68%, D=1,4 g/cm3III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC+5* Nhận xét:HNO3 H+ + NO3- +A. AXIT NITRICIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit+) Làm quỳ tím hóa đỏ+) Tác dụng với oxit bazơ +) Tác dụng với muối của axit yếu hơn +) Tác dụng với bazơ Ví dụ:2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2OHNO3 + KOH KNO3 + H2O2HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2OA. AXIT NITRIC Cho các chất sau:N2, HNO3, N2O, NH4NO3, NO, NO2 Sắp xếp số oxi hóa tăng dần của nitơ? Số oxi hóa tăng dần của nitơ: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3 -30+1+2+4+5III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCA. AXIT NITRICIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCNH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3 -30+1+2+4+5+ n.e 2. Tính oxi hóa * NH4NO3 không sinh ra ở dạng khí, nhưng khi cho kiềm vào d2, thấy có khí mùi khai. * N2O là khí vui, khí gây cười. * N2 không duy trì sự hô hấp, sự cháy.LƯU ÝVới M là kim loại, n: hóa trị cao nhất của MM +HNO3M(NO3)n+NO2NOH2O+HNO3 loãngHNO3 đặcM khử TB,yếu: Pb, Cu, Ag HNO3 loãng M : khử mạnh: Al, Mg, Ca N2N2ONH4NO3III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóa a. Tác dụng với kim loạiIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóaXem thí nghiệm: Đồng tác dụng với axit nitric đặcXem thí nghiệm:Đồng tác dụng với axit nitric loãng a. Tác dụng với kim loạiVD 3VD 4Lưu ý: Trong d2 HNO3đặc, nguội, Al và Fe bị thụ động hóaa. Với kim loại 2. Tính oxi hóab. Với phi kim(C, S, P, )Xem thí nghiệm:Lưu huỳnh tác dụng với axit nitric đặcVD 6S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 2. Tính oxi hóac. Với hợp chất HNO3 đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông, bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc3 10 3 5 FeO + HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO + H2O3H2S + 2 HNO3 (loãng) 3S + 2NO + 4H2OVí dụ:KẾT LUẬN-Axit HNO3 là axit mạnh-Axít HNO3 có tính oxi hóa mạnh thể hiện ở ion NO3- do đó phản ứng được với kim loại đứng sau H (trừ Au, Pt )-Không tạo ra H2-Tạo ra NO2,NO, N2O , N2, NH4NO3 -Đưa kim loại, phi kim lên hóa trị cao nhất (vd: Fe lên Fe (III))-Axit HCl và H2SO4 loãng có tính oxi hóa yếu thể hiện ở ion H+ -Do đó không phản ứng với kim loại đứng sau H-Giải phóng ra H2 khi phản ứng với kim loại-Đưa kim loại lên hóa trị thấp (vd: Fe lên Fe (II))-Không tác dụng với phi kimTÍNH CHAÁT HOÙA HOÏCHNO3TÍNH AXIT MẠNHTÍNH OXI HOÙA MẠNHT/d vôùi bazôT/d vôùi oxit bazôT/d vôùi muoáiQuyø tím ñoûOxi hoùa phi kimOxi hoùa hôïp chaátOxi hoùa kim loaïiKhí NO2 ,NO là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit, làm ô nhiễm môi trườngVậy chúng ta xem một số hình ảnh về nguyên nhân sinh ra khí NO2 , NO và hậu quả ảnh hưởng đến môi trường N2 + O2 2NO4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 2NO + O2 2NO2 Mưa axitĂn mòn tượng đá do HNO3Do đó chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trườngBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây?A. NH4NO3C. N2O5D. NO2B. N2 Đáp Án : CBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Những kim loại nào sau đây không pứ với HNO3 đặc nguội:A. Fe và Al	 C. Zn và Pb D. Fe và CuB. Cu và Ag Đáp Án : ACâu 3. Axit nitric đều phản ứng được với các nhóm chất nào?	BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA. MgO, FeO, NH3, HCl. B. NaCl, KOH, Na2CO3C. KOH, MgO, NH4Cl. D. FeO, H2S, NH3, C.Đáp Án : DCâu 4. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG dùng để minh họa tính axit của HNO3?BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O B. MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2OC. . NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O D. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2Câu 5. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 ml khí N2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m bằng:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 2,70 gam.Đáp Án : AChân thành cám ơn các thầy cô & các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_tiet_14_bai_9_axit_nitric_va_muoi_nitra.ppt