Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 16: Photpho

Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 16: Photpho

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

. Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

Ứng dụng

Trạng thái tự nhiên

Sản xuất

 

ppt 35 trang lexuan 11970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 16: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI. CỦNG CỐA. dung dịch màu xanh chuyển thành màu xanh thẫm.B. có kết tủa xanh lam tạo thành.C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.D. lúc dầu có kết tủa màu xanh lam,sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch xanh thẫm .Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!Bài giảng : PHỐT PHOHÓA HỌC 11 – cơ bản TRƯỜNG THPT VINH T UONGLịch sử tìm ra nguyên tố photpho Năm 1669 – Brantơ (Hering Brandt ) là một nhà buôn người Đức ông tiến hành thí nghiệm như sau: cho cát, đá vôi, than củi trộn cùng nước tiểu rồi cho vào bình kín đem nung. Một điều làm ông rất ngạc nhiên, trên thành bình xuất hiện một chất phát ra ánh sáng màu xanh lục trong căn phòng tối, ánh sáng màu lục “ ma quoái” này chính là Photpho trắng.Nội dung bài họcI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tửII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcIV. Ứng dụngV. Trạng thái tự nhiênVI. Sản xuất Chương II : Nitơ - PhotphoBài 10 – Tiết 16 - PHOTPHOBài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHOI. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ1. Cho biết photpho (Z=15). Xác định vị trí của photpho trong BTH. 2. Từ cấu hình electron ở rạng thái cơ bản và trạng thái kích thích, hãy cho biết hóa trị có thể có của photpho trong các hợp chất?- Cấu hình electron: - VÞ trÝ cña P trong b¶ng tuÇn hoµn: Photpho ë « thø 15, Chu kú 3, nhãm VA1s2p3s3p2s22623- Trong hợp chất P: có hóa trị 3 (PH3) và hóa trị 5 (PCl5) Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHOI. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬDạng thù hình của một nguyên tố hóa học là gì ? Photpho có mấy dạng thù hình ?II. TÍNH CHẤT VẬT LÍP – tồn tại một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất Photpho trắngPhotpho đỏH. 2.9 -Photpho đỏH. 2.9 -Photpho trắngPPPPH.2.11 – Cấu trúc polime của P đỏ - Mô hình phân tử (P4)nH.2.10 - Cấu trúc mạng tinh thể phân tử P trắng - Mô hình phân tử P 4 Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOII. TÍNH CHẤT VẬT LÍP trắngP đỏTrạng thái, màu sắcCấu tạo phân tửTính tanĐộc tính & tính bềnTính phát quangNêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P ?Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàngChất bột, màu đỏCấu trúc mạng tinh thể phân tử (P4)Cấu trúc polime (P4)nKhông tan trong nướcKhông tan trong các dung môi thông thườngRất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da – không bềnKhông độc - bền ở điều kiện thườngPhát quang màu lục nhạt trong bóng tốiKhông phát quang trong bóng tốiP đỏHơi PP trắng t o > 2500C không có kklàm lạnh 2P2O5 + 4H2O + Q (1)Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q' (2) Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...Hải sản là nguồn cung cấp photpho dồi dào Nguồn cung cấp photpho khác VI. ĐIỀU CHẾTrong công nghiệp: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3+ 5CO + 2P12000C CátQuặng photphoric Than cốcCủng cố 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? NHẬN ĐỊNHĐÚNG HOẶC SAI 1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA 2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín trong lọ có không khí 3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng. 4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3 và +5 5. P chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với oxi 6. P đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tốiĐúngSaiSaiSaiĐúngSaiBài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOCủng cố 2: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây ?A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng tay.B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.D. Có thể để P trắng ngoài không khí.Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOCủng cố 3: Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P so với N là?A. Yếu hơn.B. Mạnh hơn. C. Bằng nhau.D. Không xác định.Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOCủng cố 4: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?A. Photpho chỉ có tính oxi hóa.B. Photpho chỉ có tính khử. C. P hotpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.D. Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOCủng cố 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. P + O2 dư → b. P + Cl2thiếu → c P + S dư → d. P + Mg → e. P + HNO3đặc nóng → Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có tính khử ? Phản ứng nào P có tính oxi hóa. Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOCủng cố 6: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:Ca3(PO4)2 C+SiO2+C 1200oC A +Ca toB +HCl +O2 tO D (là hợp chất của P)1. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO2. 2P + 3Ca Ca3P23. Ca3P2 + 6HCl 3CaCl2 + 2PH34. 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O(A)(B)(C)(D)APATÝTCủng cố 7: Từ gồm 6 chữ cái là tên một loại quặng có chứa photpho ? TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THAÀY COÂ GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GiẢNGCAÙC EM HOÏC SINH Thuốc chuột: Zn3P2 Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào trong cơ thể thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột lâu chết hơn PHOTPHONITO2. TÍNH KHỬ 5HNO3 + P H3P O4 + 5NO2 ↑+ H2O +50+5+4c. Tác dụng với các hợp chất6P+5KClO3 3P2O5 + 5KCl0+5+5-2-12P +5KNO3(dư) P2O5 + 5KNO20+5+5-2+3Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHOIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_tiet_16_photpho.ppt