Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Ancol - Trần Thị Hồng Liên
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (– OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Lưu ý: Nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với các nguyên tử khác.
Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH (n≥1)
Công thức chung của ancol: R(OH)n ( n≥ 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Ancol - Trần Thị Hồng Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Themegallery PowerTemplate Giới thiệu Trường THPT Lệ Thủy, Quảng Bình Mobile: 0987.87.33.57 Email: tranthihonglien@quangbinh.edu.vn Gv: Trần Thị Hồng Liên Hóa học 11 Nội dung bài học Ảnh hưởng của bia rượu tới sức khỏe con người Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng Câu hỏi Em hãy cho biết đặc điểm chung về cấu tạo của các chất trên ? CH 3 – CH 2 – OH (1) CH 2 =CH – CH 2 – OH (2) OH (5) (4) (6) Có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no I. Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl ( – OH ) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no . Lưu ý: Nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với các nguyên tử khác. Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n+1 OH (n≥1) Công thức chung của ancol: R(OH) n ( n≥ 1 ) I. Định nghĩa Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Đáp án là: Em phải hoàn thành bài tập đã nhé! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa CH 2 = CH – CH 2 – OH (1) (2) (3) Em hãy cho biết những chất nào là ancol? A) 1 B) 2 C) 3 II. Phân loại Đơn chức Đặc điểm gốc hidrocacbon Số nhóm OH trong phân tử Ancol No Bậc ancol Không no Thơm Đa chức Bậc I Bậc II Bậc III Đặc điểm gốc hidrocacbon Ancol II. Phân loại A. No B. Không no C. Thơm A 1 B 2 C 3 A 4 Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Đáp án là: Em phải hoàn thành bài tập đã nhé! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Em hãy thực hiện bài tập kéo từ cột I sang cột II CH 3 – CH 2 – OH CH 2 =CH – CH 2 – OH OH Cột I Cột II ii i II. Phân loại A. Đơn chức B. Đa chức A Ancol etylic B Glixerol Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Đáp án là: Em phải hoàn thành bài tập đã nhé! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa CH 3 -CH 2 -OH Cột I Cột II Em hãy thực hiện bài tập kéo từ cột I sang cột II 1 2 I I. Phân loại Ancol bậc 1 Ancol bậc 2 Ancol bậc 3 Bậc ancol tính bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH Ví dụ: I I. Phân loại Các ancol sau có bậc mấy? Ancol bậc II Ancol bậc III Ancol bậc I III. Đồng phân Đồng phân mạch cacbon Ancol Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân về nhóm chức III. Đồng phân C 2 H 6 O : CH 3 CH 2 – OH : ancol CH 3 – O – CH 3 : ete Đồng phân về nhóm chức Ví dụ: III. Đồng phân Đồng phân mạch cacbon Ví dụ: III. Đồng phân Đồng phân vị trí nhóm chức CH 3 – CH 2 – CH – CH 3 OH CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH Ví dụ: III. Đồng phân Em hãy viết các đồng phân ancol của C 4 H 10 O ? 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Các em làm bài tập trong 30 giây nhé! IV. Danh pháp 1. Tên thông thường Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic Gọi tên các ancol sau theo tên thông thường: Số nguyên tử cacbon Công thức cấu tạo Tên thông thường 1 CH 3 –OH 2 CH 3 –CH 2 –OH 3 CH 3 –CH 2 –CH 2 –OH Ancol etyl ic Ancol metyl ic Ancol propyl ic IV. Danh pháp ancol isobutylic ancol tert-butylic ancol sec-butylic Tên thông thường của các đồng phân ancol C 4 H 10 O ancol butylic IV. Danh pháp 1. Tên thay thế Chọn mạch chính: Đánh số: Gọi tên: Là mạch cacbon chứa nhóm OH, dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Từ cacbon đầu mạch phía gần nhóm -OH hơn Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol IV. Danh pháp Gọi tên: Ví dụ Số nguyên tử cacbon Công thức cấu tạo Tên thay thế 1 CH 3 –OH 2 CH 3 –CH 2 –OH 3 CH 3 –CH 2 –CH 2 –OH 4 CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –OH metan ol etan ol propan - 1 - ol butan - 1 - ol Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol 1. Tên thay thế IV. Tính chất vật lí Công thức t s , 0 C Khối lượng riêng,g/cm 3 Độ tan, g/100g H 2 O CH 3 OH 64,7 0,792 ∞ CH 3 CH 2 OH 78,3 0,789 ∞ CH 3 CH 2 CH 2 OH 97,2 0,804 ∞ CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH 117,3 0,809 9 (15 0 C) CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH 138,0 0,814 0,06 Một số hằng số vật lí của các ancol đầu dãy đồng đẳng IV. Tính chất vật lí Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Đáp án là: Em phải hoàn thành bài tập đã nhé! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Bài tập: Điền vào ch ỗ trống (gõ chữ thường, không dấu) IV. Tính chất vật lí IV. Tính chất vật lí Nhiệt độ sôi tăng Độ tan trong nước giảm Theo chiều tăng của khối lượng phân tử Dựa vào bảng hằng số vật lý của một số ancol đầu dãy đồng đẳng: IV. Tính chất vật lí Khái niệm về l iên kết hiđro Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol với nhau H O R R H O ••• ••• ••• + + - - Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol với các phân tử nước H O R ••• ••• ••• O H H + + - - V. Tính chất hóa học R – CH – CH – O – H H H Thế nguyên tử H Thế nhóm –OH Tách nước Oxi hóa không hoàn toàn V. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol a. Phản ứng chung của ancol Tác dụng với kim loại kiềm Thí nghiệm: Cho Na phản ứng với ancol etylic V. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol a. Tính chất chung của ancol Tác dụng với kim loại kiềm Thí nghiệm: Cho ancol etylic phản ứng với Na V. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol a. Tính chất chung của ancol Tác dụng với kim loại kiềm Thí nghiệm: Cho Na phản ứng với ancol etylic. Hiện tượng: Na phản ứng với ancol etylic giải phóng khí H 2 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 Lưu ý: Ancol không phản ứng với NaOH mà ancolat bị thủy phân C 2 H 5 O Na + H -OH → C 2 H 5 O H + Na OH → Làm phenolphtalein hóa hồng V. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol b. Phản ứng riêng của ancol có các nhóm OH liền kề Tiến hành thí nghiệm: Có 3 ống nghiệm chứa Cu(OH) 2 : Cho vào ống 1 : vài giọt C 2 H 4 (OH) 2 Cho vào ống 2: vài giọt C 3 H 5 (OH) 3 Cho vào ống 3: vài giọt C 2 H 5 OH Hiện tượng: V. Tính chất hóa học Glixerol và etylen glicol hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành phức chất màu xanh da trời. Ví dụ: 2C 3 H 5 (OH) 3 +Cu(OH) 2 →[C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O đồng (II) glixerat → Phản ứng này dùng để phân biệt các ancol đa chức có các nhóm –OH đính với những nguyên tử cacbon cạnh nhau. 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol b. Phản ứng riêng của ancol có các nhóm OH liền kề Hiện tượng: V. Tính chất hóa học 2. Phản ứng thế nhóm OH ancol a. Phản ứng với axit Phản ứng chứng tỏ phân tử ancol có nhóm – OH. C 2 H 5 – OH + H – Br + H 2 O C 2 H 5 – Br → t o R- OH + HA → R- A + H 2 O Ví dụ: V. Tính chất hóa học 2. Phản ứng thế nhóm OH ancol b. Phản ứng với ancol RO-H + HO-R ’ + H 2 O R–O–R ’ H 2 SO 4 đ, 140 o C C 2 H 5 O-H + HO-C 2 H 5 + H 2 O C 2 H 5 –O–C 2 H 5 H 2 SO 4 đ, 140 o C Tổng quát: V. Tính chất hóa học 3. Phản ứng tách nước CH 2 –CH 2 H OH H 2 SO 4 đ, ≥170 0 C CH 2 = CH 2 + H 2 O V. Tính chất hóa học 3. Phản ứng tách nước Quy tắc Zaixep : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo liên kết đôi C=C. CH 3 – CH = CH – CH 3 CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 (sản phẩm chính) (sản phẩm phụ) I II H H OH CH 2 – CH – CH – CH 3 H 2 SO 4 đặc ≥ 170 0 C + H–OH + H–OH V. Tính chất hóa học 3. Phản ứng tách nước Lưu ý: Ancol bị tách H 2 O tạo anken → ancol no, đơn chức (n ≥ 2) C n H 2n+1 OH C n H 2n + H 2 O V. Tính chất hóa học 4. Phản ứng oxi hóa: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: V. Tính chất hóa học Ancol bậc II oxi hóa thành xeton (R-CO-R’): 4. Phản ứng oxi hóa: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Ancol bậc III bị oxi hóa mạnh thì gãy mạch cac bon. Ancol bậc I oxi hóa thành anđêhit (R-CHO ): V. Tính chất hóa học 4. Phản ứng oxi hóa : b . Phản ứng oxi hóa hoàn toàn : C n H 2n+1 OH + 3n/2 O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O t 0 Khi bị đốt các ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt: VI. Ứng dụng Etanol C 2 H 5 OH Dược phẩm Rượu Pha nước hoa, vani Đèn cồn Giấm VII. Điều chế Điều chế etanol trong công nghiệp Lên men tinh bột: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 2 C 2 H 5 OH + 2CO 2 Hiđrat hóa etilen xúc tác axit: CH 2 =CH 2 + H 2 O CH 3 -CH 2 -OH 2. Điều chế metanol trong công nghiệp CH 4 + H 2 O CO + 3H 2 CO + 2 H 2 CH 3 OH 2CH 4 + O 2 2CH 3 OH VII. Điều chế Các bước sản xuất rượu truyền thống Gạo tẻ Nấu chín Để nguội Rượu Chưng cất Ủ men (12-15 ngày) VII. Điều chế Quy trình sản xuất rượu vang VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người 1. Ảnh hưởng đến não bộ Bia, rượu gây ra các hành động tiêu cực của người uống như đi đứng loạng choạng, phản ứng chậm, mất kiểm soát và liều lĩnh hơn, làm cho trí nhớ của bạn bị suy giảm. VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con ngườ 2. Gây hại cho cơ tim Rượu bia làm cho cơ tim bị thoái hóa, bộ máy tim mạch bị tổn thương VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người 3. Tác hại đối với dạ dày Rượu, bia có thể gây viêm loét dạ dày. Khi lượng bia, rượu đưa vào cơ thể quá nhiều sẽ gây ra bệnh viêm dạ dày cấp, loét dạ dày và tá tràng. Nghiện rượu cũng gây ra các biến chứng như thủng dạ dày và chảy máu dạ dày. VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người 4. Tác hại đối với gan Chức năng ngăn các chất độc khác nhau do máu mang từ ruột hoặc ở ngoài đến của gan bị suy giảm, dẫn đến việc gan bị nhiễm mỡ, xơ gan và nghiêm trọng hơn nữa là ung thư gan. VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người 5. Ảnh hưởng đến tim mạch, huyết áp Rượu gây ra thiếu B1, làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, phù, tím tái, giảm khả năng gắng sức dần dần dẫn tới suy tim. VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người 6. Giảm sức đề kháng của cơ thể Rượu bia làm giảm khả năng tấn công vi khuẩn và phòng ngừa bệnh tật của hệ miễn dịch. Chính vì thế mà người say rượu rất dễ bị cảm, trúng gió VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người Rượu bia làm suy yếu sự trao đổi chất, gia tăng axit uric – nguyên nhân của bệnh gout. Người uống rượu cũng sẽ thường cảm thấy đau nhức, mỏi xương khớp. 7. Ảnh hưởng đến xương khớp VIII. Tác hại của bia rượu đến cơ thể con người Video: Ảnh hưởng của bia rượu đến sức khỏe con người IX. Câu hỏi hóa học và cuộc sống Vì sao cồn có thể sát khuẩn? Cồn là dung dịch ancol etylic có khả năng thẩm thấu rất cao, có thể xuyên qua màng tế bào tiến sâu vào trong gây đông tụ protein làm cho tế bào bị chết. IX. Câu hỏi hóa học và cuộc sống Vì sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đã uống rượu? Bột oxit CrO 3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr 2 O 3 là một hợp chất có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. Bài tập cuối bài BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (gồm 10 câu, mỗi câu 1 điểm) Chúc các em làm bài tốt! Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 1: Công thức phân tử của một ancol A là C n H m O x . Để A là ancol no thì m phải có giá trị: Bài tập cuối bài A) m=2n. B) m=2n+2. C) m=2n-1. D) m=2n+1. Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 2: Đốt cháy một ancol được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . Ancol đã cho là: Bài tập cuối bài A) Ancol no, đơn chức. B) Ancol chưa no. C) Ancol đa chức. D) Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 3: Trong các chất sau, chất nào tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam ? Bài tập cuối bài A) Butan-1-ol. B) Glixerol. C) Propan-1,3-điol. D) Cả B và C. Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 4: Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? Bài tập cuối bài A) 3 B) 4 C) 2 D) 5 Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 5: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH 3 CHOHCH 2 CH 2 C(CH 3 ) 3 có tên gọi Bài tập cuối bài A) 5,5-đimetylhexan-2-ol. B) 5,5-đimetylpentan-2-ol. C) 2,2-đimetylhexan-5-ol. D) 2,2-đimetylpentan-5-ol. Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 12,6 gam nước. CTPT 2 rượu là: Bài tập cuối bài A) B) C) D) Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy các mẩu Na dư, trong các cách dưới đây, cách nào là đúng? Bài tập cuối bài A) Cho vào máng nước thải. B) Cho vào dầu hỏa. C) D) Cho vào dung dịch NaOH. Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 8: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam O 2 , thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là : Bài tập cuối bài A) B) C) D) Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 9: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là : Bài tập cuối bài A) B) C) D) Em trả lời đúng rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời sai rồi! Click vào đây để tiếp tục... Em trả lời chính xác! Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em chưa hoàn thành câu trả lời của mình! Em hãy trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa Câu 10: Đốt cháy 1 mol ancol no X mạch hở cần 56 lít O 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là : Bài tập cuối bài A) B) C) D) Quiz Điểm của em là: {score} Trên tổng số điểm: {max-score} Số lần làm bài: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại Tiếp tục Thank you! Xin chân thành cám ơn! Hóa học 11 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Hóa học 11 Sách Hóa học hữu cơ 2 Một số hình ảnh, tư liệu sưu tầm từ Internet
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_ancol_tran_thi_hong_lien.pptx
- Thiet lap Flash.doc
- _ Thuyet minh hong lien_ancol.doc