Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 7: Nitơ - Trần Thị Kim Như

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 7: Nitơ - Trần Thị Kim Như

Nitơ còn có tên gọi khác như:

-Azot: do nhà bác học người pháp Lavoađie

đưa ra cuối thế kỉ XVIII theo tiếng Hy lạp có

nghĩa là không duy trì sự sống.

-Nitrogen: theo tiếng La tinh là sinh ra diêm

tiêu

1. Vị trí

- Nitơ ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn.

2. Cấu hình electron nguyên tử

- Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là: 1s22s22p3

 Nguyên tử N có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị

với các nguyên tử khác.

 Phân tử nitơ gồm hai nguyên tử N2.

CTe CTCT

pdf 53 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 6290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 7: Nitơ - Trần Thị Kim Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT 
HỌC HÓA HÔM NAY 
TRẦN THỊ KIM NHƢ 
 Đây là một câu ca dao mang ý 
nghĩa thực tiễn thường gặp trong đời 
sống. Là một kinh nghiệm được ông cha 
ta rút ra qua những tháng năm canh tác 
nông nghiệp. 
Đ 
Đ 
Đ 
Đ 
Đ 
Đ 
2 
3 4 
5 
6 1 
H2S 
Cl2 
HF 
Câu 1: Khí gì tan trong nước 
 Ăn mòn được thủy tinh 
 Dung dịch để ứng dụng 
 Khắc chữ với khắc hình 
A 
B 
C 
D 
HCl 
Đ S
Câu 2: Đâu là PTĐL của dung dịch 
Al2(SO4)3 ? 
A 
B 
C 
D 
Đ S 
Al2(SO4)3 2Al + 3SO4 
3+ 2- 
Al2(SO4)3 2Al + 3SO4 
2+ 3- 
Al2(SO4)3 Al + SO4 
3+ 2- 
Al2(SO4)3 Al + SO4 
2+ 3- 
0,2M 
0,1M 
0,01M 
0,02M 
Câu 3: Nồng độ dung dịch CuCl2 là 
0,01M. Vậy nồng độ của Cl- là bao nhiêu? 
A 
B 
C 
D 
Đ S
HBr hòa tan 
Dd CH3COOH 
Dd NaOH 
Dd H2SO4 loãng 
A 
B 
C 
D 
Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm 
Phenolphtalein chuyển sang màu hồng Đ S
Đ.I. MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP 
A-RÊ-NI-UT 
KÊ-KU-LÊ 
 JOHN DALTON 
Câu 5: Hình ảnh sau nói về nhà hóa học 
nào? 
A 
B 
C 
D 
Đ S 
Cây xanh tƣơi tốt hơn. 
Trong cơn giông đã xảy ra phản 
ứng tạo thành ozon từ oxi. 
A và C 
A 
B 
C 
D 
 Câu 6: Vì sao sau những cơn giông, 
 không khí trở nên trong lành, mát mẻ 
hơn ? Đ S
Nƣớc mƣa đã gột sạch bụi bẩn làm 
bầu không khí đƣợc trong sạch. 
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ 
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên 
Text in here 
 - BÀI 7 
NITƠ 
 Năm 1772, lần đầu tiên nitơ được nhà 
bác học Daniel Rutherford tách ra từ 
không khí. 
Nitơ còn có tên gọi khác như: 
-Azot: do nhà bác học người pháp Lavoađie 
đưa ra cuối thế kỉ XVIII theo tiếng Hy lạp có 
nghĩa là không duy trì sự sống. 
-Nitrogen: theo tiếng La tinh là sinh ra diêm 
tiêu 
KHÁM PHÁ VỀ NITƠ 
1. Vị trí 
 - Nitơ ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn. 
2. Cấu hình electron nguyên tử 
- Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là: 1s22s22p3 
 Nguyên tử N có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị 
với các nguyên tử khác. 
 Phân tử nitơ gồm hai nguyên tử N2. 
CTe CTCT 
N NN N .. .. .. 
 I. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử 
LK ba bền vững 
CTPT : N2 (M=28) 
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
Bơm 
khí nitơ 
- Nitơ là chất khí , không màu , không mùi , không 
vị. 
- Hơi nhẹ hơn không khí. 
- Hóa lỏng ở -1960C, hóa rắn ở -2100C. 
- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp. 
- Tan rất ít trong nƣớc. 
- Thu nitơ bằng cách dời nƣớc. 
II. Tính chất vật lý 
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Xác định số oxi hóa của các chất sau? 
 NH3, N2, NO, NO2, HNO3 
-3 0 +2 +4 +5 
S -3 
N 
0 
N 
+2 
N 
+4 
N 
N là chất 
oxi hóa N là chất khử 
+5 
N 
THÍ NGHIỆM 
Đằng Sau sự phát triển công nghiệp 
ĐÁM CHÁY N2O 
 BỤI SAHARA GIÀU CHẤT 
 NITƠ 
NƢỚC THẢI TỪ NHÀ MÁY Nhiên liệu chạy động cơ 
chứa NITƠ 
Những hiện tượng ô nhiễm môi 
trường có quy mô toàn cầu: 
Hiệu ứng nhà kính 
Mưa axit 
Lỗ thủng tầng ozon 
Sương mù và hiệu ứng quang hóa 
Sự nóng lên toàn cầu 
 Tất cả đều có sự tham gia của nitơ 
và hợp chất của nó. 
Bài tập củng cố 
Bài 1: Nitơ là chất khử trong phản ứng 
nào sau đây? 
A. N2 + 3H2 2NH3 
B. N2 + 3Ca Ca3N2 
C. N2 + O2 2NO 
D. Cả A và B 
 www.thmemgallery.com 
Company 
Logo 
A. I , II đều đúng 
C. I đúng , II sai 
B. I , II đều sai 
D. I sai , II đúng 
CÂU 2: Với các phát biểu sau 
: 
I/ Khi tác dụng với hidro , nitơ thể 
hiện tính khử . 
II/ Khi tác dụng với oxi , nitơ thể hiện 
tính oxi hóa . 
 www.thmemgallery.com 
Company 
Logo 
A. không khí 
C. NH3 và O2 
B. NH4NO2 
D. NH4NO3 
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm N2 
tinh khiết được điều chế từ: 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_7_nito_tran_thi_kim_nhu.pdf