Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

- Các hòa ước kí tại Hội nghị Vécxai (1919 – 1920):

 + Hòa ước Vécxai – kí với Đức.

 + Hòa ước Xanh Giécmanh – kí với Áo.

 + Hòa ước Trianông – kí với Hunggari.

 + Hòa ước Nơiy – kí với Bungari.

 + Hòa ước Xécvrơ – kí với Thổ Nhĩ Kĩ.

- Các hiệp ước kí tại Hội nghị Oasinhtơn (1921 – 1922):

 + Hiệp ước 4 nước (Mĩ, Anh, Nhật, Pháp)

 + Hiệp ước 9 nước (Mĩ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Quốc).

 + Hiệp ước 5 nước (Mĩ, Anh, Nhật Bản, Pháp, Italia)

 

pptx 35 trang Trí Tài 01/07/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II 
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
BÀI 11 : TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
NỘI DUNG BÀI HỌC: 
1 
2 
3 
4 
Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai-Oa sinh tơn 
Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản 
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó 
Phong trào mặt trận nhân dân chống Phát xít và nguy cơ chiến tranh 
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống 
Vécxai - Oasinhtơn 
Hội nghị Versailles 1919-1920 
Hội nghị Washington 1921-1922 
 Sau CTTG I các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) để kí kết hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi. 
Một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhtơn 
Hội Quốc liên được thành lập để duy trì trật tự thế giới mới: 44 nước. 
- Các hòa ước kí tại Hội nghị Vécxai (1919 – 1920): 
 + Hòa ước Vécxai – kí với Đức. 
 + Hòa ước Xanh Giécmanh – kí với Áo. 
 + Hòa ước Trianông – kí với Hunggari. 
 + Hòa ước Nơiy – kí với Bungari. 
 + Hòa ước Xécvrơ – kí với Thổ Nhĩ Kĩ. 
- Các hiệp ước kí tại Hội nghị Oasinhtơn (1921 – 1922): 
 + Hiệp ước 4 nước (Mĩ, Anh, Nhật, Pháp) 
 + Hiệp ước 9 nước (Mĩ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Quốc). 
 + Hiệp ước 5 nước (Mĩ, Anh, Nhật Bản, Pháp, Italia) 
 C Á C ĐIỀU KHOẢN ĐỨC PHẢI THỰC HIỆN 
	 - Đức bị mất hết thuộc địa. 
	- 1/8 diện tích lãnh thổ. 
	- 1/12 dân số. 
	- 1/3 mỏ than. 
	- 2/5 sản lượng gang 
	- 1/3 sản lượng thép. 
	- Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác 
- 
Hội nghị Véc-xai đưa nước Đức lên máy chém 
7 
Áo 
Hung-ga-ri 
Đế quốc Áo-Hung 
Tiệp Khắc 
Nam Tư 
Ba Lan 
 Nhận xét: 
- Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, nó mang lại nhiều quyền lợi cho các nước thắng trận (Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản). 
- Xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. 
- Gây nên những mâu thuẫn sâu sắc: 
 + Nước thua trận >< nước thắng trận 
 + Nước thắng trận >< nước thắng trận 
 + DT thuộc địa, phụ thuộc >< các nước tư bản 
- Hòa bình mà hệ thống Vécxai – Oasinhtơn mạng lại chỉ là tạm thời, mỏng manh. 
- Lê nin đã nhận xét về các hòa ước mà các nước thắng trận kí với các nước bại trận: “Đấy là một thứ hòa ước kì quái, một thứ hòa ước ăn cướp, nó đẩy hàng chục triệu con người, trong đó có những người văn minh nhất rơi vào cảnh bị nô dịch. Đấy không phải là một hòa ước, đấy là những điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao buộc một nạn nhân không có gì tự vệ phải chấp nhận ” 
- Nguyên soái Ferdinand Foch - Nguyên Tổng tư lệnh quân Đồng minh ở châu Âu đã nói : “Đây không phải là hòa bình. Đây là cuộc hưu chiến trong 20 năm”. 
- William A.Bulit - cộng tác viên đắc lực của Thomas W. Wilson khẳng định: “ Hội nghị hòa bình chỉ làm được một việc là chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai...” 
2.Cao trào cách mạng(1918-1923) ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản 
Cao trào CM(1918-1923) ở các nước tư bản 
Bối cảnh : 
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, hầu hết các nước tư bản (trừ Mĩ) bị thiệt hại nặng nề . 
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc tới phong trào cách mạng thế giới . 
=> Trong những năm 1918 - 1923, một cao trào cách mạng đã bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu. 
b, Quốc tế cộng sản 
Nguyên nhân, điều kiện thành lập : 
+ Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ ) 
+ Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới . 
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười và sự tồn tại của nhà nước Xô viết . 
+ Nỗ lực của Lênin và một số nhà hoạt động cách mạng quốc tế . 
=> Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập. 
Hoạt động : 
+ Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới . 
+ Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” do Lê-nin khởi thảo => định hướng con đường cách mạng ở nhiều nước . 
+ Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân thống nhất nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh. 
 Vai trò của Quốc tế Cộng sản: 
+C ó công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới . 
+Là 1 tổ chức CM của nhân dân vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới 
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản 
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó 
* Nguyên nhân khủng hoảng: 
 Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận ở các nước tư bản trong những năm 1924 – 1929 dẫn đến hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu → dẫn đến khủng hoảng. 
* Diễn biến khủng hoảng: 
- Tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản, kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932. 
- Đây là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất, trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. 
* Hậu quả của khủng hoảng: 
- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. 
- Chính trị - xã hội: 
 + Gây bất ổn định xã hội. 
 + Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất rơi vào cảnh nghèo đói, túng quẫn. 
 + Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình nổ ra ở các nước tư bản. 
Đe dọa đến sự tồn tại của CNTB 
* Biện pháp giải quyết khủng hoảng: 
- Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội , duy trì nguyên trang hệ thống Vécxai – Oasinhtơn. 
- Các nước Đức, Italia, Nhật Bản thiết lập chế độ độc tài phát xít chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. 
 *Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 
 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế: 
 Hình thành 2 khối đế quốc đối lập: 
 Mĩ, Anh, Pháp và Đức, Italia, Nhật Bản 
ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến 
tranh thế giới. 
Những người đàn ông trong độ tuổi lao động xếp hàng dài xin trợ cấp lương thực 
Nhµ ë cña ng­êi lao ®éng Mĩ 
Những đứa trẻ đói khát, nhếch nhác 
Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác 
Công nhân xuống đường biểu tình đòi việc làm. 
Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã 
 ở Nurebenrg năm 1936. 
KHỐI ĐQ DÂN CHỦ 
KHỐI PHÁT XÍT 
Cao 
trào 
Cách mạng 
1930- 
1931 
a,Nguyên nhân, điều kiện hoàn thành 
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới đang đến gần . 
- Nghị quyết của Đại hội VII Quốc tế đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít; kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân thống nhất nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh . 
=> Phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha... 
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh 
Hình ảnh Mặt trận Nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử năm 1936 
- Phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp, nhưng ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha . 
+ 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử, bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát khỏi những hiểm họa của chủ nghĩa phát xít . 
+ 2/1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi trong tổng tuyển cử nhưng các thế lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hòa. 
 b, Kết quả: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_giua_h.pptx