Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023

+Gi/c TS không đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hòa TS vượt qua cơn khủng hoảng và đã dung túng cho CNPX hành động.

+ Được sự ủng hộ của giới Đại TB và lợi dụng sự hợp tác bất thành của Đảng CS với Đảng XHDC Đức

+Truyền thống quân phiệt của nước Đức.

+Gánh nặng của hòa ước Véc-Xai với Đức.

 

pptx 25 trang Trí Tài 01/07/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: 
 Tình hình Nước Đức và Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 
2.-Nước Đức 
a. Quá trình lên nắm quyền của Đảng Quốc xã 
Cuộc khủng hoãng kinh tế đã tác động đến nước Đức như thế nào? . 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội nước Đức. 
- Giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản. 
- Đảng Quốc xã n g ày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chú ng, đẩy mạnh tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, phát xít hóa bộ máy nhà nước. . ĐCS Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được 
+Kinh tế: Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy đóng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp 
+ Chính trị, xã hội: khủng hoảng trầm trọng 
Để đối phó lại khủng hoảng,giai cấp tư sản Đức đã làm gì? 
- 30/01/1933, Hítle lên làm thủ tướng và thành lập chính phủ của Đảng Quốc Xã. CNPX thắng thế ở Đức 
Trong bối cảnh đó Đảng quốc xã đã có hành động gì? 
Đánh dấu sự thắng thế của CNPX ở Đức, nguy cơ CT ảnh hưởng nghiêm trọng đến HB thế giới. 
+Gi/c TS không đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hòa TS vượt qua cơn khủng hoảng và đã dung túng cho CNPX hành động. 
+ Được sự ủng hộ của giới Đại TB và lợi dụng sự hợp tác bất thành của Đảng CS với Đảng XHDC Đức 
+Truyền thống quân phiệt của nước Đức. 
+Gánh nặng của hòa ước Véc-Xai với Đức. 
? Em có nhận xét gì về sự kiện ngày 30-1- 1933 đối với nước Đức và thế giới? 
Vậy vì sao CNPX thắng thế ở Đức? 
Quốc huy Đức quốc xã 
Quốc kì Đức quốc xã 
Chủ tịch Đức Quốc xã 
Adolf Hitler (1889 – 1945) là một chính khách người Đức nhà độc tài. Tiến tới quyền lực với tư cách là chủ tịch Đảng Quốc xã, trở thành Thủ tướng Đức vào năm 1933. Dưới chế độ độc tài của mình, ông phát động Chiến tranh thế giới thứ hai. Ông nhân vật đóng vai trò trung tâm trong cuộc diệt chủng người Do Thái. 
Em hiểu thế nào về Phát Xít? 
Phát xít: là hình thức chuyên chính của bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất , chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt các nước khác để thiết lập địa vị thống trị tối cao của chúng. 
Tổng thống Hin-đe-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 31/01/1933 
b . C hính sách của chính phủ Hitle 
Sau khi lên nắm quyền Hít Le đã thực hiện các chính gì đối với nước Đức? 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Chính trị 
Thiết lập chế độ độc tài, khủng bố các Đảng tiến bộ, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật. 
- Hủy bỏ Hiến pháp Vai ma, nền chuyên chế độc tài khủng bố được thiết lập do Hít le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. 
Tù nhân trong trại tập trung Sachsenhausen 1938 
Binh lính và trẻ em trong trại tập trung của Đức Quốc Xã 
Hàng triệu người bị giết – bị nhốt vào các trại tập trung dưới thời Hit-le cầm quyền 
Hàng triệu người bị giết – bị nhốt vào các trại tập trung dưới thời Hit-le cầm quyền 
b . C hính sách của chính phủ Hitle 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Chính trị 
Kinh tế 
Thiết lập chế độ độc tài, khủng bố các Đảng tiến bộ, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật. 
- Hủy bỏ Hiến pháp Vai ma, nền chuyên chế độc tài khủng bố được thiết lập do Hít le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. 
Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, phục vụ quân sự, thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933) => nước Đức thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh chóng 
 
- Năm 1938, tổng sản phẩm công nghiệp tăng 28% so với trước khủng hoảng. 
- Đứng đầu tư bản châu Âu về sản lượng thép và điện. 
Caùc saûn phaåm cuûa ngaønh coâng nghieäp quaân söï Ñöùc 
Quân sự hoá nền kinh tế 
 Nước 
Sản phẩm 
Anh 
Pháp 
Ý 
Đức 
Than(Triệu tấn) 
244,3 
45,5 
1,6 
239 
Điện(tỉ kW/h) 
33,1 
20,0 
15,4 
49,0 
Sắt(Triệu tấn) 
4,3 
11,5 
0,5 
2,8 
Thép (triệu tấn) 
13,2 
7,9 
2,1 
19,8 
Ô tô(nghìn chiếc) 
493,0 
200,0 
78,0 
351,0 
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Ý, Đức năm 1937 
Qua bảng thống kê trên, hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Đức so với một số nước châu Âu? 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Chính trị 
Kinh tế 
Đối ngoại 
b . C hính sách của chính phủ Hitle 
+ Rút khỏi Hội Quốc liên (1933) 
+ Ban hành lệnh tổng động viên ( 1935) tuyên bố thành lập quân đội thường trực và bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự 
. ⟹ Đức trở thành một trại lính khổng lồ và ráo riết tiến hành các kế hoạch gây chiến tranh xâm lược. 
Thiết lập chế độ độc tài, khủng bố các Đảng tiến bộ, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật. 
- Hủy bỏ Hiến pháp Vai ma, nền chuyên chế độc tài khủng bố được thiết lập do Hít le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. 
Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, phục vụ quân sự, thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933) => nước Đức thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh chóng. 
Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã 1936 
(1889- 1906) thời thơ ấu của Hitler. 
(1913- 1918) tham gia thế chiến thứ nhất. 
(1919-1929) bước đầu quá trình cầm quyền. 
1930 Đảng Quốc xã thắng lợi trong cuộc Tuyển cử. 
(1932-1933) quá trình tranh cử và lên làm Thủ tướng . 
1934 Phát xít thống trị toàn nước Đức 
(1942- 1944) sự thất bại của Đức 
1945 Hitler tự sát. 
Cuộc đời Hitle 
3. Nhật Bản 
a. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản 
- Kinh tế giảm sút nghiêm trọng 
- Xã hội: thất nghiệp, đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ 
 ĐE DỌA SỰ TỒN TẠI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 
Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động như thế nào tới nước Nhật 
+ SLCN giảm 32,5% 
+ Nông nghiệp giảm 1,7% 
+ Ngoại thương giảm 80% 
+ Đồng Yên sụt giá nghiêm trọng 
- Hậu quả: 
+ Nông dân bị phá sản 
+ 3.000.000 CN thất nghiệp 
+ Mâu thuẫn XH lên cao ĐT của NDLĐ bùng nổ quyết liệt 
b. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước 
- Biện pháp của Nhật Bản: 
+ Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tằn cường chạy đua vũ trang. 
+ Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài 
Đặc điểm của chủ nghĩa quân phiệt Nhật? 
Nhật Bản sẽ lựa chọn con đường nào để vượt qua khủng hoảng 
Đặc điểm quá trình quân phiệt hóa ở Nhật. 
+ Diễn ra sự kết hợp giữa CN quân phiệt với nhà nước, tiến hành CT xâm lược. bọn quân phiệt nắm giữ mọi quyền lực chủ chốt, chi phối mọi mặt đời sống xã hội, tăng cường quân sự hoá đất nước gây chiến tranh xâm lược . 
Diễn ra thông qua các cuộc đấu tranh, thanh trừng, đảo chính quân sự đẫm máu giữa các tập đoàn quân phiệt + Quá trình quân phiệt hóa kéo dài suốt thập niên 30 TK XX do sự bất đồng về biện pháp tiến hành giữa phái “Sĩ quan già” (phái thống chế) và phái sĩ quan trẻ (phái Tân Hưng). 
+ Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa 
 Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á và thế giới. 
 Khác biệt giữa phát xít hóa ở Nhật và Đức 
 Đức: từ nền dân chủ đại nghị Hittle độc tài 
 Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn) 
 tiến hành quân phiệt thông qua các cuộc đảo chính, khủng bố đẫm máu giữa các đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già 
Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên của Đảng Rồng Đen 
Quá trình bành trướng của Nhật Bản 
Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Châu Á 
Thảm sát Nam Kinh 13 -12 -1937 
Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người 
Nhân dân Nhật Bản đã làm gì để ngăn chặn chủ nghĩa quân phiệt ?? 
c. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản 
+Thời gian: 
+ Lãnh đạo: 
+ Mục tiêu: 
Lực lượng tham gia: 
+ Hình thức: 
+ Ý nghĩa: 
Những năm 30 của thế kỉ XX 
Đảng Cộng sản Nhật Bản 
nhân dân, binh lính 
biểu tình, bãi công (thấp) thành lập Mặt trận nhân dân (cao) 
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật 
phản đối chính sách XL hiếu chiến của chính quyền Nhật 
Vì sao Nhật Bản lại quyết định đánh chiếm Trung Quốc? 
 Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc vì : 
- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản- 
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đang suy yếu. 
- Lấy Trung Quốc làm bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới của quân đội Nhật Bản. 
So sánh phát xít Đức và phát xít Nhật ? 
Đức 
Nhật Bản 
Chế độ quân chủ đại nghị chuyển sang chế độ chuyên chế phát xít. Quá trình phát xít hoá nhanh chóng gắn với chủ nghĩa phục thù. 
Chế độ chuyên chính Thiên hoàn g dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. Quá trình phát xít hoá kéo dài và gắn liền với quá trình chiến tranh xâm lược. 
*Giống nhau 
+ Đều hiếu chiến và tàn bạo, đối ngoại đối nội đều phản động, đàn áp nhân dân,thủ tiêu dân chủ 
+ Gây chiến tranh xâm lược, đều là những tội phạm ‘lò lửa chiến tranh’ 
Đức 
Mĩ 
- Phát xít hóa bộ máy nhà nước, chạy đua vũ trang. 
- Không giữ được nền dân chủ tư sản. 
- Tiến hành cải cách. 
- Duy trì nền dân chủ tư sản. 
=> Điển hình cho hai cách giải quyết khủng hoảng khác nhau. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_12_nuoc_duc_giua_hai_cuoc_chien_tra.pptx