Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6

Câu 1. Tháng 3 năm 1921,nước Nga Xô viết đã diễn ra sự kiện nổi bật nào?

Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh hòa bình.

B. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh ruộng đất.

C. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới.

D. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh tổng động viên.

 

ppt 36 trang Trí Tài 01/07/2023 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1. Tháng 3 năm 1921,nước Nga Xô viết đã diễn ra sự kiện nổi bật nào ? 
Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh hòa bình . 
B . Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh ruộng đất. 
C . Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới. 
D . Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh tổng động viên. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trên cơ sở 
dựa và sự giúp đỡ của các thế lực bên ngoài . 	 
B . hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga. 
C. dựa trên cơ sở tự nguyện của toàn thể các dân tộc Nga. 	 
D . liên minh chặt chẽ giữa các dân tộc . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Câu 3. Liên Xô bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là gì? 
 A. Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại. B. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. 
 C. Mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài.	 
D . Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại. 
KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động tới nước Mĩ như thế nào? 
2.Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng như thế nào? 
Tiết 15 
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918-1939) 
13 thuộc địa đầu tiên 
Mua của Pháp năm 1803 
LUDIANA 
Niu Mêhicô 
Ôrigơn 
Niu Mêhicô 
California 
Alaxca 
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 
(Đọc thêm) 
Tiết 15 
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918-1939) 
 I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 
 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ 
Hoạt động nhóm 
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ? 
Nhóm 2 : Những nét lớn về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ? 
Nhóm 3 : Tìm hiểu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ở Mĩ? 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ 
Nguyên nhân 
Sản xuất ồ ạt, chạy 
theo lợi nhuận, 
cung > cầu 
b. Diễn biến 
10/1929:bắt 
đầu từ tài 
chính ngân 
hàng 
- 1932: trầm 
trọng nhất 
Suy thoái trầm trọng 
-Xã hội: 
Nạn thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội 
 gay gắt 
c. Hậu quả 
-Kinh tế: 
29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ 
Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn 
Tháng 3/1929, Ec-be Hu-vơ nhận chức tổng thống thứ 31 của nước Mĩ đã từng nói: “chúng ta sẽ nhanh chóng xóa bỏ đói nghèo, tương lai mỗi gia đình sẽ có một chiếc xe hơi trong gara, cứ mở nồi ra là sẽ có một con gà” 
Ngày 23/10/1929, thời báo Niu - Ooc, Hoa Kì đã đăng tải bài nói chuyện của Thống đốc Ngân hàng Hoa Kì : “tình trạng nước Mĩ về cơ bản vẫn ổn”. 
Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn 
Ngày 29/10/1929 hiện tượng bán chạy cổ phiếu. Trong nhà giao dịch nêm kín người tưởng như nước cũng không thể rò rỉ ra ngoài, mà mọi người vẫn chen lấn để vào. 
 Nội trong ngày, cổ phiếu bán đổ bán tháo : 160.000 cổ phiếu 
 Cổ phiếu nguyên giá trị: 48 đô la Mĩ, bây giờ chỉ còn bán được 1 đô la Mĩ. Những cổ phiếu chẳng khác gì mớ giấy lộn, không thể chịu đựng được nữa, họ ném bỏ chúng. 
Người dân vây quanh các ngân hàng chờ rút tiền 
Dòng người thất nghiệp ở Mĩ năm 1930 
Tấm hình nhấn mạnh khung cảnh u ám trong thời Đại Suy Thoái tại Mỹ. Vào thời điểm ảm đạm này, ngay cả những công nhân lành nghề nhất cũng khó mà kiếm được một công việc ổn định. Tấm bảng viết: “ Tôi biết 3 nghề thương lái, có thể nói 3 thứ tiếng, đã đi lính 3 năm, có 3 đứa con, và đã thất nghiệp 3 tháng, nhưng tôi chỉ muốn 1 công việc mà thôi.” 
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946) 
Trang trại ở bang Iowa được rao bán 
I.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 
II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 
 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven 
Tiết 15 
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918-1939) 
Những nội dung của Chính sách mới ? 
Tác dụng của việc thực hiện Chính sách mới? 
Nhóm1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Chính sách đối ngoại của chính phủ Ru-dơ-ven? 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
 Tiết 15 Bài 13: 
 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918-1939) 
Đối nội 
Nhà nước can thiệp tích cực 
Thông qua các đạo luật Kinh tế 
Giải quyết nạn thất nghiệp 
a. Nội dung 
 Thực chất : Nhà nước dùng sức mạnh can thiệp vào 
 nền kinh tế, xã hội 
 Vai trò của Nhà nước được tăng cường 
b. Tác dụng 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 
 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 
 2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven 
b. Tác dụng 
Tiết 16 
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918-1939) 
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946) 
1929 
1931 
1933 
1935 
1937 
1939 
1941 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
Tỉ đôla (USD) 
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941) 
38 tỉ 
58 tỉ 
62 tỉ 
68 tỉ 
72 tỉ 
98 tỉ 
87 tỉ 
b. Tác dụng 
Kinh tế : 
Xã hội : 
- Đưa nền kinh tế Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và phát triển. 
- Giải quyết nạn thất nghiệp, ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội. 
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven 
II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 
 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ 
 2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-đơ-ven 
c. Chính sách đối ngoại 
Tiết 15 
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918-1939) 
c. Chính sách đối ngoại 
Khu vực 
Mĩ Latinh: 
Chính sách 
“Láng giềng 
thân thiện” 
Năm 1933: 
Đặt quan 
hệ ngoai 
giao với 
Liên Xô 
Trung lập 
 với các 
xung đột 
quân sự 
ngoài nước 
Mĩ 
 khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động. 
Bài tập củng cố 
Phản ứng nhanh 
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ ngành kinh tế nào? 
Tài chính 
ngân hàng 
Câu 1 
 Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ bao nhiêu của nước Mĩ ? 
Thứ 32 
Bài tập củng cố 
Phản ứng nhanh 
Câu 2 
Bài tập củng cố 
Phản ứng nhanh 
Trong chính sách đối ngoại, chính phủ Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách gì nhằm cải thiện mối quan hệ với các nước Mĩ Latinh? 
Láng giềng thân thiện 
Câu 3: 
Bài tập củng cố 
Trắc nghiệm 
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bùng nổ vào thời gian nào? 
Tháng 9/1929 C. Tháng 11/1929 
Tháng 10/1929 D. Tháng 12/1929 
Bài tập củng cố 
Trắc nghiệm 
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 
2. Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đã gây ra hậu quả như thế nào? 
Giá cổ phiếu sụt giảm 
B. Vòng xoáy của khủng hoảng diễn ra không gì ngăn cản được. 
C. Phá huỷ nghiêm trọng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. 
D. Cả A, B, C. 
Bài tập củng cố 
Trắc nghiệm 
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 
3. Vai trò của nhà nước trong thực hiện Chính sách mới là gì ? 
Can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. 
Bỏ mặc kinh tế phát triển. 
Lũng đoạn nền kinh tế. 
 Nhà nước bán cho tư nhân các nghành kinh tế quan trọng. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_13_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_tran.ppt