Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Văn hoá là những giá trị vật chất và tinh thần còn lại sau thời gian, được cộng đồng xã hội tự nguyện lưu truyền từ đời này sang đời khác thông qua các chuỗi sự kiện trong đời sống hàng ngày.

Trong cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh. Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận. Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa. Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo một nghĩa rộng nhất. Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người . Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất.

 

pptx 11 trang Trí Tài 01/07/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 3 
Thành viên nhóm 1.Nguyễn Minh Quang(nhóm trưởng) 
2.Nguyễn Thị Lan 
3.Nguyễn Phương Thảo 
4.Cấn Thị Diệu Ly 
5.Phạm Hoàng Quyền 
6.Nguyễn Tiến Đạt(8/10) 
7.Nguyễn Tiến Đạt(19/8) 
8.Cấn Quang Minh 
9.Trần Mai Linh 
10.Nguyễn Văn Ninh 
11.Khuất Thị Kim Thu 
Văn Hóa 
CÁC CHÍNH SÁCH 
KHÁI QUÁT 
Văn hoá là những giá trị vật chất và tinh thần còn lại sau thời gian, được cộng đồng xã hội tự nguyện lưu truyền từ đời này sang đời khác thông qua các chuỗi sự kiện trong đời sống hàng ngày. 
Trong cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao , có văn hóa hoặc văn hóa thấp , vô văn hóa . Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo một nghĩa rộng nhất. Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người . Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất . 
Văn hóa là gì? 
MỤC TIÊU 
MỤC TIÊU 
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 
Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo 
Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc, bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. 
PHƯƠNG HƯỚNG 
PHƯƠNG HƯỚNG 
Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. 
Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. 
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 
Nâng cao hiểu biết và mực hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân 
VAI TRÒ 
VAI TRÒ 
 - Lực lượng lao động lớn, càng ngày càng có nhiều nhân tài  - Nỗ lực tăng cường hệ thống giáo dục.  - Điểm đầu tư hấp dẫn đối với các tập đoàn đa quốc gia.  - Tăng trưởng kinh tế ấn tượng .  - Luôn đổi mới, sáng tạo 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_16_cac_nuoc_dong_nam_a_giua_hai_cuo.pptx