Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4
Cha ông là Phan Văn Bình, làm chức Quản cơ sơn phòng, sau tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương. Mẹ ông là Lê Thị Trung, con gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán, ở làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước.
Mẹ ông mất sớm vào năm ông lên 6 tuổi. Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ. Sau khi cha mất,[2] ông trở về quê sống với anh là Phan Văn Cừ và tiếp tục đi học. Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Đình Hiến, Phan Quang và Phạm Liệu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) 2. PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH: 1. Cuộc đời: + Quê ở Tam Kỳ - Quảng Nam + Hiệu là Tây Hồ + Sinh ra trong gia đình trung lưu, cha làm chức quan nhỏ + Từ nhỏ nổi tiếng thông minh + Năm 1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, năm 1902 giữ chức Thừa biện bộ Lễ + Năm 1904 từ quan về quê, dốc lòng vào hoạt động cứu nước. Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Cha ông là Phan Văn Bình, làm chức Quản cơ sơn phòng, sau tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương. Mẹ ông là Lê Thị Trung, con gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán , ở làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước . Mẹ ông mất sớm vào năm ông lên 6 tuổi. Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ. Sau khi cha mất, [2] ông trở về quê sống với anh là Phan Văn Cừ và tiếp tục đi học. Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp , Huỳnh Thúc Kháng , Nguyễn Đình Hiến , Phan Quang và Phạm Liệu . 2.Chủ trương: + Đấu tranh ôn hòa bằng biện pháp cải cách. + Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua, các thế lực phong kiến. Đây là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. 2. PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH: Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) 3.Hoạt động: + Năm 1906, ông cùng các sĩ phu như: Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì + Năm 1908, phong trào chống thuế bùng nổ ở Trung Kì. Phan Châu Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù. 2. PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH: Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) LĨNH VỰC NỘI DUNG CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN Kinh tế - Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh - Chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ công, lập “nông hội” Giáo dục Mở trường dạy chữ Quốc ngữ, cải cách giáo dục Văn hóa Vận động cải cách trang phục và lối sống mới.Bài trừ mê tín và các hủ tục PK Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Đặc điểm đường lối cứu nước Phan Châu Trinh Kẻ thù Phương pháp đấu tranh Lực lượng Mục tiêu Vua quan phong kiến hủ bại Hoạt động công khai, hợp pháp Dựa vào bên ngoài (Pháp) để cải cách Xây dựng 1 xã hội tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI GIỮA 2 XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG VÀ CẢI CÁCH ĐẦU THẾ KỈ XX. Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) GIỐNG NHAU: - Cả 2 ông đều là các sĩ phu phong kiến, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản tiến bộ. - Đều xuất phát từ tinh thần yêu nước, muốn tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc. - Đều đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) KHÁC NHAU NỘI DUNG PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH CHỦ TRƯƠNG PHƯƠNG PHÁP Dựa vào Nhật để đánh Pháp Dựa vào Pháp để đánh phong kiến “Cứu nước để cứu dân” “Cứu dân để cứu nước” Bạo động (bất hợp pháp) Cải cách (Công khai) Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_23_phong_trao_yeu_nuoc_va_cach_mang.ppt