Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Tổ 3

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Tổ 3

Cuộc khởi nghĩa
Thái bình Thiên quốc

Bối cảnh:

Trước sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh. Giữa TK XIX nhân dân Trung Quốc nổi dậy đấu tranh.

pptx 30 trang Trí Tài 01/07/2023 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Tổ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung Quốc 
Tổ 3 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đến đầu TK XX 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
Phong trào Duy Tân 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
Phong trào đấu tranh của nhân dânTrung Quốc từ giữa TK XIX đến đầu TK XX  
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
* Bối cảnh: 
_ Trước sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh. Giữa TK XIX nhân dân Trung Quốc nổi dậy đấu tranh. 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
_ Mở đầu là cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc dưới sự lãnh đạo của Hồng Tú Toàn. 
_ Lực lượng: Nông dân. 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
* Diễn biến: 
 _ Nổ ra ngày 1-1-1851 ở Kim Điền (Quảng Tây), sau đó lan rộng ra nhiều địa phương khác. 
_ Cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 14 năm. 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
* Kết quả: 
_ Ngày 19-7-1864, với sự giúp đỡ của các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã đàn áp được phong trào. Cuộc khởi nghĩa thất bại. 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
* Ý nghĩa: 
_ Là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh. 
_ Xây dựng được chính quyền Trung ương ở Thiên Kinh (tức Nam Kinh) và thi hành nhiều chính sách tiến bộ lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc như chính sách bình quân ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ ... 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 
Quốc kì 
Ấn tín 
hoàng gia 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
* Bối cảnh: 
_ Các nước đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc. 
_ Cuộc vận động Duy Tân năm Mậu Tuất (1898) do hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo, với sự đồng tình và ủng hộ của vua Quang Tự. 
_ Lực lượng: Vua Quang Tự, quan lại, sĩ phu tiến bộ. 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
* Diễn biến: 
_ Năm 1898, diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế. 
_ Phong trào Duy Tân diễn ra hơn 100 ngày thì bị đàn áp. 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
21-9-1898, khi phong trào Duy Tân mới diễn ra hơn 100 ngày, Thái hậu Từ Hi làm cuộc biến chính, bắt vua Quang Tự, tịch thu ấn tín, bắt và xử tử những người lãnh đạo phái Duy Tân; Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu phải lánh ra nước ngoài. 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình v à đầy tham vọng. Nh à vua muốn dựa v à o phái cải cách l à m một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình v à o Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại . 
Từ Hi Thái Hậu 
Vua Quang Tự 
Phong trào Duy Tân (Mậu Tuất 1898) 
* Kết quả: Cuộc vận động Duy Tân nhanh chóng thất bại. 
* Ý nghĩa: Cải cách dân chủ, tư sản. Khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc. 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
* Diễn biến: _ Bùng nổ ở Sơn Đông, nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Ngay sau đó, liên quân 8 nước tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào. 
_ Lực lượng: Nông dân. 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
* Kết quả: 
_ Phong trào Nghĩa Hoà đoàn anh dũng chiến đấu nhưng thất bại. 
_ Ký Điều ước Tân Sửu (1901), Trung Quốc phải bồi thường và buộc phải để cho các nước đế quốc quyền đóng quân ở Bắc Kinh. 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
* Ý nghĩa: 
_ Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
_ Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. 
Ký Điều ước Tân Sửu (1901) 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851 – 1864) là: A. Trần Thắng B. Ngô QuảngC. Hồng Tú Toàn D. Chu Nguyên Chương 
Câu 2: Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là: A. Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữB. Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiếnC. Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dânD. Thực hiện các quyền tự do dân chủ 
Câu 3: Mục đích chính của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là: A. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộB. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu ÁC. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dânD. Đưa Trung Quốc phát triển, thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé 
Câu 4: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là: A. Không dựa vào lực lượng nhân dânB. Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặtC. Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệmD. Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu 
Câu 5: Phong trào Nghĩa Hòa đoàn nhằm mục tiêu: A. Tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc KinhB. Tấn công trụ sở của chính quyền phong kiến Mãn ThanhC. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung QuốcD. Đánh đuổi đế quốc khỏi đất nước Trung Quốc 
Nội dung 
Khởi nghĩaThái bình Thiên quốc 
Phong trào Duy Tân 
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn 
Diễn biến chính 
 _ 1-1-1851 ở Kim Điền (Quảng Tây), sau đó lan rộng ra nhiều địa phương khác. 
_ Bị phong kiến đàn áp. 
_ Năm 1864 thất bại. 
_ Năm 1898, diễn ra cuộc vận động DT, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế. 
_ PTDT diễn ra hơn 100 ngày thì bị đàn áp. 
_ Bùng nổ ở Sơn Đông, nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Ngay sau đó, liên quân 8 nước tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào. 
Lãnh đạo 
Hồng Tú Toàn 
Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi 
Lực lượng 
Nông dân 
Vua Quang Tự, quan lại, sĩ phu tiến bộ 
Nông dân 
Tính chất - Ý nghĩa 
_ Là cuộc KN nông dân lớn nhất trong lịch sử TQ, chống PK làm lung lay triều đình PK Mãn Thanh. 
_ Xây dựng được chính quyền Trung ương ở Nam Kinh) và thi hành nhiều chính sách tiến bộ. 
Cải cách dân chủ, tư sản. Khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc. 
Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_3_trung_quoc_nam_hoc_2022_2023_to_3.pptx