Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3

 Điền tên quốc gia thích hợp để hoàn thành các

câu sau:

Câu 1: “Mặt trời không bao giờ lặn trên nước ”

Câu 2: Na-pô-lê-ông là người nước

Câu 3: Nước có lãnh thổ rộng nhất thế giới là .

Câu 4: Thủ tướng Bi-xmac với chính sách “sắt và máu” đã thống nhất nước

Câu 5: Viên là thủ đô của nước .

 

pptx 37 trang Trí Tài 30/06/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Điền tên quốc gia thích hợp để hoàn thành các 
câu sau: 
Câu 1 : “Mặt trời không bao giờ lặn trên nước ” 
Câu 2 : Na-pô-lê-ông là người nước 
Câu 3 : Nước có lãnh thổ rộng nhất thế giới là ...... 
Câu 4 : Thủ tướng Bi-xmac với chính sách “sắt và máu” đã thống nhất nước 
Câu 5 : Viên là thủ đô của nước ..... 
Anh 
Pháp 
Nga 
Đức 
Áo 
Trong lịch sử các nước này có mối liên quan gì với nhau? 
KHỞI ĐỘNG: 
Chương II. 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
THỨ NHẤT (1914 -1918). 
BÀI 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
THỨ NHẤT (1914 – 1918) 
NỘI DUNG BÀI HỌC: 
2/. Nguyên nhân trực tiếp 
1/. Nguyên nhân sâu xa 
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) 
2/. Giai đoạn thứ hai (1917-1918) 
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
 BÀI 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) 
I. Nguyên nhân chiến tranh 
1. Nguyên nhân sâu xa : 
 Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.  
 BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC 
1860 
1870 
1880 
1890 
1900-1913 
ANH 
PHÁP 
ĐỨC 
MỸ 
 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC 
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX 
DỤA VÀO 2 BIỂU ĐỒ VÀ KIẾN THỨC SGK EM HÃY CHO BIẾT TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX ? 
1 
2 
3 
4 
1 
2 
3 
4 
BÀI 6 
CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 -1918) 
I. Nguyên nhân của chiến tranh 
+ Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, s ự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các đế quốc làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các ĐQ. 
=> Mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên. 
Tiết PP: 07 
+ Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc cũng không đều 
1. Nguyên nhân sâu xa 
 NGA – NH Ậ T 
1904 - 1905 
M Ĩ – T Â Y BAN NHA 
1898 
TRUNG – NHẬT 
1894-1895 
ANH – B Ô Ơ 
1899 – 1902 
Phe liên minh 
Phe hiệp ước 
CHÚ GIẢI 
Biên giới Q. gia 
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914 
ĐỨC 
ÁO-HUNG 
Italia 
THỔNHĨ KỸ 
Bungari 
NGA 
PHÁP 
ANH 
Ailen 
Xec bi 
Hunggari 
Hy lạp 
Anbani 
Thụysĩ 
1882 
1907 
ĐỨC 
ÁO – HUNG 
ITALIA 
(1882) 
ANH 
PHÁP 
NGA 
(1907) 
Khối 
Liên 
minh 
Khối 
Hiệp 
ước 
 
1, Nguyên nhân của chiến tranh 
Bài 6 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) 
Tiết PP: 07 
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 
Nguyên nhân của chiến tranh 
 1. Nguyên nhân sâu xa 
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt , mà trước tiên là giữa Anh và Đức. 
 = > Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. 
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 
Nguyên nhân của chiến tranh 
 1. Nguyên nhân sâu xa 
 2. Duyên cớ trực tiếp 
28-6- 1914 : Thái tử Áo – Hung FERDINAND bị một phần tử người Xécbi ám sát 
Thái tử Ferdinad 
Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung 
Anh 
Ph 
á 
p 
Bun 
- 
ga 
- 
ri 
Nga 
Á 
o 
– 
Hung 
An 
- 
ba 
- 
ni 
Italia 
X 
é 
c 
- 
bi 
Ai 
- 
len 
Ru 
- 
ma 
- 
ni 
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918) 
BỈ 
ĐỨC 
HY LẠP 
THỔ NHĨ KỲ 
Phe liên minh 
Phe hiệp ước 
CHÚ GIẢI 
Biên giới quốc gia 
28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi 
- 1/8, Đức tuyên chiến với Nga 
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp 
4/8, Anh tuyên chiến với Đức 
Chiến tranh bùng nổ 
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1 ) 
Nguyên nhân của chiến tranh 
Diễn biến của chiến tranh 
 1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
- Ngày 3/8/1914, Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây, tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp 
1914 
- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km. 
1915 
S. Đơ-nhi-ép 
Xe tăng 
Khí độc 
Máy bay 
Tàu chiến 
- Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch để tấn công Pháp tại thành Véc-đoong. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => hai bên thiệt hại nặng nề. 
NĂM 1916 
- Chiến sự vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng về người và của cho cả 2 bên , nhân dân lao động khốn cùng .=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Tình thế cách mạng xuất hiện ở một số nước. 
- Những năm đầu Đức, Áo - Hung chủ động tấn công. Từ cuối năm 1916 chuyển sang phòng ngự. 
- Không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến. 
Em có nhận xét gì về giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh 
` 
Chiến sự 
Kết quả 
1914 
- Mặt trận phía Tây: ngay đêm 3/8, Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp 
- Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ 
- Mặt trận phía Tây: quân Anh đổ bộ vào lục địa Châu Âu 
- Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp, uy hiếp thủ đô Pa-ri 
- Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt 
- Cứu nguy cho Pa-ri 
Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 780km 
1915 
- Mặt trận phía Đông: Đức, Áo-Hung dồn binh lực tấn công Nga 
Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200km 
1916 
- Mặt trận phía Tây: Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong 
- Đức không hạ được Véc-đoong. Hai bên thiệt hại nặng 
2. Giai đoạn thứ 2 (1917 – 1918) 
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 
- 11/1917, CM tháng Mười Nga thành công. Nhà nước Xô Viết được thành lập và Nga chính thức rút khỏi chiến tranh. 
Đầu năm 1918, lợi dụng Mỹ chưa sang đến châu Âu, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp 
=> Chính phủ Pháp phải bỏ Pari. 
- 7.1918, Mỹ đổ bộ vào châu Âu. Pháp, Anh mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận. 
- 9/1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ. 
- Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11) 
 11-11-1918 Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện -> Chiến tranh kết thúc. 
THỜI GIAN 
CHIẾN SỰ 
KẾT QUẢ 
2/1917 
- Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. 
- Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. 
2/4/1917 
-Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe hiệp ước . 
Có lợi hơn cho hai phe hiệp ước. 
11/1917 
-Cách mạng tháng 10 Nga thành công 
-Chính phủ Xô Viết thành lập 
Đầu năm 1918 
Đức tiếp tục tấn công Pháp 
- Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp 
3/3/1918 
-Chính phủ Xô Viết kí với Đức hiệp ước Bơ-rét Li-tốp 
-Nga rút khỏi chến tranh 
7/1918 
Mĩ đổ bộ vào Châu âu, chớp thời cơ Anh –Pháp phản công 
-Đồng minh của đức đầu hàng Bungari, Thổ Nhĩ Kì, Áo-Hung . 
9/11/1918 
11/11/1918 
-Cách mạng bùng nổ ở Đức 
 -Chính phủ Đức đầu hàng 
Nền quân chủ bị lật đổ 
-chiến tranh kết thúc 
-Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận đông và tây âu. 
Hai bên ở vào thế cầm cự 
III: KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
- Phe Liên Minh(Đức, Áo –Hung) thất bại. 
- Tổn thất nặng nề về người và của. 
- Tổn thất nặng nề về người và của. 
- Tổn thất nặng nề về người và của. 
- Tổn thất nặng thấtnề về người và của. 
- Gây thiệt hại nặng nề về người và của. 
- Mĩ được hưởng nhiều lợi, nhiều nước tư bản trở thành con nợ của Mĩ . 
 - CM tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị TG. 
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy trong chiến tranh. 
- Mục đích tham chiến của các nước đế quốc: 
+ Tranh giành, phân chia thuộc địa. 
+ Khuếch trương thế lực nhằm phân chia lại thế giới. 
+ Thống trị thế giới về mặt tài chính. 
+ Cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang khủng hoảng. 
 => những mục đích đó chỉ mang lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền. 
* Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất . 
Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa . 
D 
Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị 
C 
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình 
chủ nghĩa tư bản như thế nào? 
A 
B 
A 
Phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị. 
Chậm phát triển về mọi mặt 
Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa 
Đáp án: A 
ĐÁP ÁN 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
D 
Sự tập trung quân sự ở biên giới quốc gia 
C 
Câu 2: Dấu hiệu nào chứng tỏ quan hệ giữa 
các nước đế quốc căng thẳng 
B 
A 
B 
Sự hình thành các khối- liên minh quân sự. 
Sự hình thành các khối- liên minh kinh tế 
Sự hình thành các khối – liên minh chính trị 
Đáp án: B 
ĐÁP ÁN 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
D 
Đánh từ từ để chiếm từng phần nhỏ 
B 
Câu 3: Đức đã sử dụng chiến lược nào trong 
Giai đoạn đầu CTTGI? 
c 
A 
c 
Đánh nhanh thắng nhanh 
Vừa đánh vừa đàm phán 
Đánh lâu dài để giữ gìn lực lượng 
Đáp án: C 
ĐÁP ÁN 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Suy nghĩ của chính bản thân em về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất . 
. Giải pháp để cho một thế giới không có chiến tranh (mở rộng bài học) 
 MỞ RỘNG 
 DẶN DÒ 
Học bài cũ . 
Xem trước bài mới: Bài 7 – Những thành tựu văn hóa thời cận đại. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_6_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_191.pptx