Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4

Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức chọn Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay  Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Véc-đoong được gọi là “mồ chôn người” của CTTGI .

pptx 37 trang Trí Tài 30/06/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) 
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 
1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC(ANH, PHÁP, MĨ, ĐỨC - CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX) 
ANH 
PHÁP 
MĨ 
ĐỨC 
1860 
1870 
1880 
1890 
1900 
1913 
Kinh tế 
Thuộc địa 
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XX 
Anh 
Pháp 
 Đức 
Mĩ 
MĨ - TÂY BAN NHA 
1898 
 NGA - NHẬT 
1904 - 1905 
TRUNG - NHẬT 
1894-1895 
ANH - BÔ Ơ 
1899 - 1902 
ĐỨC 
ÁO - HUNG 
Ý 
ANH 
PHÁP 
NGA 
c. Nguyên nhân trực tiếp : 
- 28/6/1914 Thái tử Áo - Hung bị người X e c- bi ám sát 
Fran z Ferdinand 
Vụ ám sát được minh họa trên tờ báo Ý . 
Ra ngày 12 / 7 / 1914 
II - DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916 ) 
1882 
ĐỨC 
ÁO - HUNG 
Ý 
ANH 
PHÁP 
NGA 
1907 
XEC-BI 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I BÙNG NỔ 
28/7/1914, Áo – Hung 
 tuyên chiến với Xécbi 
1/8 Đức tuyên chiến với Nga 
4/8, Anh tuyên chiến với Đức 
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
- Ng à y 3/8/1914, Đức tr à n qua Bỉ v à đánh v à o Pháp =>Pari bị uy hiếp 
1914 
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp, Nga tấn công Đông P hổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy. 
1914 
Xe t ă ng của Đức . 
Tàu chiến của Anh . 
Trọng pháo của Pháp . 
Máy bay cải tiến của Đức 
Cuộc chiến Anh - Bô-ơ, 1902 
- 1915, Đức-Áo-Hung tấn công Nga, vấp phải sự phản kháng của Nga . H ai bên giằn g co quyết liệt trên 1 mặt trận d à i 1200 km. 
1915 
- 1916, Đức mở chiến dịch Véc-đ oo ng để tấn công Pháp nhưng không đạt được kết quả => hai bên thiệt hại nặng. 
 Pháo đài Vec-đoong 
Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức chọn Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay  Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Véc-đoong được gọi là “mồ chôn người” của CTTGI .  
Xe vận chuyển của Pháp 
 1. Giai đoạn thứ nhất (1914- 1916)  
 Nhận xét: 
 + Chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt, gây thiệt hại nặng nề nhưng không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến. 
+ 2 bên ở thế cầm cự phòng ngự 
+ Đời sống nhân dân khổ cực. Tình thế cách mạng xuất hiện. 
1- Giai đoạn thứ nhất (1914- 1916) 
Thời gian 
Chiến sự 
Kết quả 
9-1914 
- Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp. 
- Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ. 
- Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. 
- Cứu nguy cho Pa-ri. 
1915 
Đức- Áo - Hung dồn lực tấn công Nga. 
Hai bên cầm cự trên mặt trận dài 1200 km. 
1916 
Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. 
Đức không hạ được Véc-đoong hai bên thiệt hại nặng. 
- 2/1917: Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công -> Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. 
- 2/4/1917: Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe hiệp ước -> Có lợi hơn cho phe hiệp ước. 
- 1917: Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 mặt trận Đông và Tây Âu -> Hai bên ở vào thế cầm cự . 
- 11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga thành công -> Chính phủ Xô Viết thành lập. 
- 3/3/1918: Chính phủ Xô Viết kí hiệp ước Bơ-rét-li-tốp với Đức -> Nga rút khỏi chiến tranh. 
- 7/1918: Mĩ đổ bộ vào Châu Âu, chớp thời cơ Anh- Pháp phản công -> Đồng minh của Đức đầu hàng Bungari 29/9, Thổ Nhĩ kì 30/10, Áo - Hung 2/11. 
- 9/11/1918: Cách mạng Đức bùng nổ -> nền quân chủ bị lật đổ 
- 11/11/1918: Chính phủ Đức đầu hàng -> Chiến tranh kết thúc 
III . KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh. 
- Hậu quả của chiến tranh: 
→ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên những thiệt hại nặng nề về người và của cải. 
+ 10 triệu người chết. 
+ 20 triệu người bị thương. 
+ Chiến phí 85 tỉ đô la. 
- Các nước Châu Âu là con nợ của Mĩ. 
- Bản đồ thế giới thay đổi. 
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới. 
- Mục đích tham chiến của các nước đế quốc: 
Tính chất của CTTGI ? 
+ Tranh giành thuộc địa của nhau. 
+ Khuếch trương thế lực nhằm phân chia lại thế giới. 
=> N hững mục đích đó chỉ mang lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền. Hậu quả của chiến tranh đè nặng lên vai của nhân dân lao động 
→ Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. 
Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham chiến? 
 Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi lớn trong cục diện chính trị thế giới. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_6_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_191.pptx