Bài giảng Lịch sử 11 - Chủ đề: Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2022-2023 - Đặng Thị Thu Huyền - Trường THPT Nhơn Trạch

Bài giảng Lịch sử 11 - Chủ đề: Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2022-2023 - Đặng Thị Thu Huyền - Trường THPT Nhơn Trạch

 Năm 1929 khủng hoảng diễn ra tại Mĩ và lan nhanh đến nước Đức.

* Biểu hiện:

+ Kinh tế:khủng hoảng trầm trọng

+ Xã hội: tỉ lệ người thất nghiệp tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn, phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ nhiều nơi

+ Chính trị: Nền Cộng hòa Vaima lung lay

*Tác động: Đức lâm vào khủng hoảng hỗn loạn, cần tìm ra lối thoát.

 

pptx 28 trang Trí Tài 01/07/2023 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Chủ đề: Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2022-2023 - Đặng Thị Thu Huyền - Trường THPT Nhơn Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
KHỞI ĐỘNG 
TRÒ CH Ơ I: “GIẢI MẬT MÃ LỊCH SỬ” 
* Thể lệ trò chơi: Quan sát 03 hình ảnh sau đây và trả lời câu hỏi: 
	 1. Những hình ảnh trên gợi nhớ đến quốc gia nào? 
	 2. Điều gì khiến em ấn tượng nhất về quốc gia đó? 
- Những hình ảnh gợi nhớ đến quốc gia nào? 
- Điều gì khiến em ấn tượng nhất về quốc gia đó? 
N Ư ỚC ĐỨC 
CHỦ ĐỀ: 
ĐỨC VÀ NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) 
PHẦN II : N Ư ỚC NHẬT BẢN 
PHẦN I : N Ư ỚC ĐỨC 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
PHẦN I: NƯỚC ĐỨC 
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 
II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Nước Đức trong những năm 1918 – 1929 
HÌNH ẢNH THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU ÂU THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTON 
 Năm 1929 khủng hoảng diễn ra tại Mĩ và lan nhanh đến nước Đức. 
* Biểu hiện: 
+ Kinh tế:khủng hoảng trầm trọng 
+ Xã hội: tỉ lệ người thất nghiệp tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn, phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ nhiều nơi 
+ Chính trị: Nền Cộng hòa Vaima lung lay 
*Tác động: Đức lâm vào khủng hoảng hỗn loạn, cần tìm ra lối thoát. 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền 
II 
Nước Đ ức trong những năm 1929 - 1939 
Quan sát hình ảnh và kết hợp với tư liệu sgk trang 66, thảo luận nội dung sau: 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền 
II 
Nước Đức trong những năm 1929 - 1939 
Biện pháp: 
- Giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hit-le – thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. 
- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy. 
- Ngày 30/1/1922, Hit-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức 
Adof Hitler 
Hoàn thành phiếu học tập về n ước Đức trong những năm 193 3 -1939 
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939 
II 
Nước Đ ức trong những năm 1929 - 1939 
PHIẾU HỌC TẬP : 
Nước Đức trong những năm 1933-1939 
Chính trị 
Kinh tế 
Đối ngoại 
Nhận xét chung 
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939 
II 
Nước Đ ức trong những năm 1929 - 1939 
Trong thời kỳ cầm quyền (1933 – 1939) Hit-le đã thực hiện 
các chính sách phản động 
Chính trị 
Kinh tế 
Đối ngoại 
+ Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. 
+ Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối 
+ Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh phục vụ nhu cầu quân sự. 
+ Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên 
+ Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ. 
+ Ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” 
+ Hình thành khối phát xít Đức – Italia – Nhật Bản 
LUYỆN TẬP 
30 
40 
20 
10 
10 
9 
70 
80 
QUAY 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
VÒNG QUAY 
MAY MẮN 
VẬN DỤNG 
Vì sao nói chủ nghĩa phát xít Đức có nghĩa là chiến tranh ? 
Dòng ng ư ời xếp hàng xin việc ở Đức năm 1929 
Tình cảnh đói khổ của ng ư ời Đức trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
1. Những biểu hiện nào chứng minh năm 1929 nước Đức lâm đã vào tình trạng khủng hoảng? 
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động đến nước Đức như thế nào? 
3. Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản Đức đã làm gì? 
Tên đầy đủ là : Adolf Hitler. 
Sinh ngày 20 / 04 / 1889 tại Gasthofzum Pommer thuộc Áo- Hung. 
Là người Đức gốc Áo. 
Mẹ là bà Klara Hitler- người gốc Áo 
Bố là Alois Hitler 
một viên chức hải quan. 
Hitler trong thế chiến thứ nhất 
Câu 1 : Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ H itler đã thực hiện chính sách 
A. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ (trước tiên là Đảng Cộng sản) 
 B. Bài Do Thái 
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phản đối chế độ độc tài 
D. Hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân 
QUAY VỀ 
A. B. D  
Câu 2 : Trong những năm 1918-1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào ? 
A. Đảng Dân chủ tự do 
B. Đảng Công nhân quốc gia xã hội 
C. Đảng Liên minh xã hội Kito giáo 
D. Đảng Xã hội dân chủ Đức 
QUAY VỀ 
Câu 3: Sự kiện nào xem như đã mở ra “thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức ”? 
A . Tổng thống Hindenbua chỉ định Hitler lên làm thủ tướng 
B. Nền Cộng hoà Vaima sụp đổ (1934) . 
C. Đảng Cộng sản Đức bị đặt ra khỏi vòng pháp luật 
D. Hitler ban hành lệnh tổng động viên . 
QUAY VỀ 
Câu 4 : Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 
(1929-1933) , giới cầm quyền Đức đã 
A. tiếp tục duy trì chế độ cộng hoà tư sản đại nghị 
B. thực hiện cải cách trên các lĩnh vực kinh tế-cxax hội 
C. Phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài 
D. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược, bành chướng lãnh thổ 
QUAY VỀ 
Câu 5: Đảng Công nhân quốc gia xã hội được gọi tắt là 
A. Đảng Dân chủ 
B. Đảng Quốc xã 
C. Đảng Công nhân 
D. Đảng Xã hội dân chủ 
QUAY VỀ 
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động nặng nề nhất đến ngành kinh tế nào của nước Đức? 
A. Nông nghiệp 
B. Tài chính- ngân hàng 
C. Ngoại thương 
D. Công nghiệp 
QUAY VỀ 
Câu 7: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là 
A. Công nghiệp nhẹ 
B. Công nghiệp quân sự 
C. Công nghiệp giao thông vận tải 
D. Công nghiệp nặng 
QUAY VỀ 
Câu 8: Ngày 30/1/1933 ghi dấu sự kiện gì ở Đức? 
A. Hít-le lên làm Thủ tướng 
B. Đảng Cộng sản Đức thành lập 
C. Đảng Quốc xã ra đời 
D. Nền Cộng hòa Vaima bị lật đổ 
QUAY VỀ 
B. C. 
D. 
Câu 9: Để tự do hành động chuẩn bị chiến tranh, nước Đức đã 
A. l ập Tổng hội đồng kinh tế 
B. h ủy bỏ HIến pháp Vaima 
C. r út khỏi Hội Quốc liên 
D. p hát động chiến tranh xâm lược 
QUAY VỀ 
B. 
C. D. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_chu_de_duc_va_nhat_ban_giua_hai_cuoc_ch.pptx