Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài: Phân bón hóa học

Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài: Phân bón hóa học

Cung cấp P cho cây dưới dạng: ion photphat  (PO43-).

Nguyên tố dinh dưỡng: photpho

Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5

Tác dụng: tăng quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật

Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.

Phân lân gồm: supephotphat ( đơn và kép ) và phân lân nung chảy,.

 

pptx 17 trang lexuan 6570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN BÓN HÓA HỌC Thành viên Trương Mến Xuân Nhi Thành Long Phương Nhung Xuân Mai Vân Tài Sương Mai Ngọc Thạch Gia Thịnh Đức Mạnh Ngọc My Trà My Kiều Na PHÂN LÂN ƯU ĐIỂM P/TRÌNH ĐIỀU CHẾ ION DINH DƯỠNG HẠN CHẾ NG.TỐ DINH DƯỠNG CHẤT TIÊU BIỂUPHÂN LÂN SUPEPHOTPHATPHÂN LÂN NUNG CHẢY Phân lân Cung cấp P cho cây dưới dạng: ion photphat (PO43-).Nguyên tố dinh dưỡng: photphoĐộ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5Tác dụng: tăng quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vậtPhân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.Phân lân gồm: supephotphat ( đơn và kép ) và phân lân nung chảy,...SUPEPHOTPHAT ĐƠN Supephotphatđơn : Chứa 14-20% P2O5Thành phần gồm :Ca(H2PO4)2 và CaSO4Điều chế: Quặng photphorit hoặc apatit + axit sunfuric đặc Ca3(PO4)2 + H2SO4 → Ca(H2PO4)2 +CaSO4* Lưu ý: Cây đồng hóa Ca(H2PO4)2, phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất, cứng đất.SUPEPHOTPHAT KÉPSupephotphat kép: Chứa 40-50% P2O5Thành phần gồm Ca(H2PO4)2Điều chế: gồm 2 giai đoạn Điều chế axit photphoric Ca3(PO4)2 +3 H3PO4 → H3PO4 + 3 CaSO4 Cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit Ca3(PO4)2 +3 H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Supephotphat đơnSupephotphat kép PHÂN LÂN NUNG CHẢY Thành phần chính chứa Ca3(PO4)2 Hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trên 1000°C`Đặc tính: Không tan trong nước nên cây khó hấp thụ, thích hợp với đất chua thích hợp với các loại cây ngô đậu.QUẶNG APATITTHAN CỐCĐÁ XÀ VÂN CÁC LOẠI PHÂN LÂN NUNG CHẢY DẠNG VIÊN DẠNG BỘT DẠNG HẠT Phân lân nung chảy Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?Thích hợp bón cho đất chuaLoại phânThành phần chínhIon cây trồng đồng hoáPhương pháp điều chếHàm lượngƯu -nhược điểm Supephotphat đơnCa(H2PO4)2 và CaSO4H2PO4- Ca3(PO4)2+2H2SO4 →Ca(H2PO4)2+ 2CaSO414-20% CaSO4 Không tan làm rắn đất Supephotphat képCa(H2PO4)2 H2PO4-Theo 2 giai đoạn:-Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2H3PO4 + 3 CaSO4-Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3Ca(H2PO4)2 40-50%Lân nung chảyHỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trên 1000°C12-14% Thích hợp đất chua. Không tan nên ít bị rửa trôi CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Cho các phản ứng sau :1. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4 (1)2. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 (2)3. Ca3(PO4)2 + 4H2SO4 đặc → 3 Ca(H2PO4)2 (3)4. Ca3(OH)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + 2H2O (4)Những phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế supephotphat kép từ Ca(H2PO4)2 làA. (2), (3). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (1), (4).ĐÁP ÁN : B CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng của :A. P B. P2O5C. PO43-D. H3PO4ĐÁP ÁN : B CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Supephôtphat kép có công thức là:A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2.CaSO4ĐÁP ÁN : B ư

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_11_bai_phan_bon_hoa_hoc.pptx