Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chữ người tử tù
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tập “Vang bóng một thời”
Tác phẩm
Xuất xứ
Tóm tắt
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tình huống truyện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊUNGUYỄN TUÂNCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(Tiết 2)3. Tác phẩm2. Tập “Vang bóng một thời”1. Tác giảI. TÌM HIỂU CHUNGa. Xuất xứb. Tóm tắt II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTình huống truyệnHỞPCUTBÚÙYTUTÀÀNĐOGÔNNGICUNUỐGỮCCHNGDÒAMÙỐIGỌNIVH1234567ĐÁP ÁNKẾT THÚCHÙÀNCAỌ1. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, món ăn nào được coi là thứ quà xa xỉ?PHỞ2. Nguyễn Tuân có sở trường với thể loại văn học nào nhất?TÙY BÚT3. Hình ảnh nào được nhà văn Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả trong đoạn cuối của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?ĐOÀN TÀU4. Trước Cách mạng phong cách của Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ, đó là chữ gì?NGÔNG 5. Truyện ngắn “Chữ người tư tù” ban đầu có tên là gì?DÒNG CHỮ CUỐI CÙNG6. Điền từ còn thiếu vào . Nhân vật chính trong tập truyện “ Vang bóng một thời” thường là những Nho sĩ . CUỐI MÙA7. Điền từ còn thiếu vào Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn Thạch Lam muốn gửi tới người đọc một thông điệp đó là: Đừng bao giờ đánh mất .. HI VỌNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoTô đậm ở ba phẩm chất: Tài hoa nghệ sĩ Thiên lương trong sáng Khí phách hiên ngang II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoNhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả chất tài hoa nghệ sĩ của nhân vật Huấn Cao? Rút ra nhận xét. Nhóm 3: Tìm những chi tiết thể hiện vẻ đẹp thiên lương trong sáng ở Huấn Cao? Rút ra nhận xét. Nhóm 2: Tìm những chi tiết thể hiện khí phách hiên ngang ở nhân vật Huấn Cao? Rút ra nhận xét. 2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNa. Huấn Cao – một nghệ sĩ tài hoa.- Miêu tả gián tiếp qua lời đồn: “ hay là người mà vùng tỉnh Sơn vẫn khen là có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”– Lời ngợi ca và mơ ước cháy bỏng của Viên Quản Ngục: “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm có được chữ của ông Huấn là như có một vật báu trên đời”.– Qua hành động và thái độ bất chấp tính mạng của Viên Quản ngục. Chữ Hán (Chữ Nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút lông, mực tầu. Viết theo khối vuông, tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm khác nhau, được dùng làm hoành phi, câu đối treo trong nhà 2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNb. Huấn Cao – một con người có khí phách.- Là thủ lĩnh trong phong trào chống lại triều đình Không thèm chấp, không thèm để ý đến câu nói của những tên lính: thúc gông...- Thản nhiên nhận rượu thịt.- Trả lời Viên Quản Ngục bằng thái độ khinh miệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây nữa” 2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNc. Huấn Cao – một con người có thiên lương.- Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối, cả đời mới viết chữ cho ba người bạn thân.- Khi biết được tấm lòng của Viên Quản Ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ.- Tự nhận lỗi về mình: “thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”: - Khi chưa hiểu tấm lòng của Viên Quản Ngục, Huấn Cao tỏ ra ngang ngược, coi thường viên Quản ngụcCao Bá Quát(1809? – 1855) “Nhaát sinh ñeâ thuû baùi mai hoa” ( Moät ñôøi chæ cuùi ñaàu vaùi laïy hoa mai ) Cao Baù QuaùtQua việc xây dựng hình tượng Huấn Cao, nhà vân Nguyễn Tuân muốn gửi gắm quan niệm gì về cái Đẹp?Quan niệm gì về cái Đẹp:Cái Đẹp là sự thống nhất của vẻ đẹp tài hoa, vẻ đẹp khí phách và vẻ đẹp thiên lương.Một nhân cách cao cả là sự thống nhất của cái Tài và cái Tâm.Luyện tậpA. Dũng khí, không run sợ trước cường quyền.B. Hành động theo thói quen.C. Sợ hãi, run rẩy.D. Nhân cách cao đẹp.Câu 1: Hành động thúc gông rỗ rệp của Huấn Cao là biểu hiện của:ACâu 2: Huấn Cao đồng ý cho chữ viên Quản Ngục vì:A. Nể thầy thơ lại đã cầu xin.B. Cảm ơn quản ngục đã biệt đãi.C. Vì muốn được nổi tiếng.D. Vì cảm tấm lòng “ biệt nhỡn liên tài” của quản ngục.D. Câu 3:Nhận định nào đánh giá đầy đủ nhất về nhân vật Huấn Cao?Người anh hùng chọc trời khuấy nước.B. Người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngangC. Một tấm lòng trong thiên hạD. Một con người có tài, có tâm, có khí phách hiên ngang.DCâu 4: Thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu để xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao?A. Ẩn dụB. Nhân hóaC. Tương phản, đối lậpD. Liệt kêCVận dụng, mở rộngCâu 1: Em học được gì từ hình tượng nhân vật Huấn Cao?Câu 2: Cuộc sống hiện đại ngày nay, những giá trị văn hóa truyền thống có còn được xem trọng? Suy nghĩ về trách nhiêm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống ấy?XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_bai_chu_nguoi_tu_tu.pptx