Bài giảng Ngữ văn 11 - Nghệ thuật thư pháp Việt Nam

Bài giảng Ngữ văn 11 - Nghệ thuật thư pháp Việt Nam

Thư pháp – môn nghệ thuật phổ biến

trong lịch sử Việt Nam

Mỗi năm hoa đào nở

 Lại thấy ông đồ già

 Bày mực tàu, giấy đỏ

 Bên phố đông người qua”

 Vũ Đình Liên

 Hình ảnh “Ông đồ” cùng nghệ thuật từng rất phổ biến: Thư Pháp. Ngày nay tuy không còn được chú ý như trước, nhưng vẫn được tiếp nối phát huy để không bị mai một.

 

pptx 16 trang lexuan 16530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Nghệ thuật thư pháp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
START SLIDENghệ thuậtThư pháp Việt NamThành viênLê Xuân Mạnh – Tổ trưởngVũ Nhật QuangVũ Thị Thanh ThảoĐỗ Thị ThêuTrần Huyền MyDương Vũ Nguyệt AnhNguyễn Gia LinhHà Anh Ngọc LinhNguyễn Xuân BáchCáp Xuân BáchTìm hiểu chung (nguồn gốc,lịch sử)Tìm hiểu chung (nguồn gốc,lịch sử)Nghệ thuật thư pháp quốc giaTrình tự bàiThư pháp – môn nghệ thuật phổ biến trong lịch sử Việt Nam “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua” Vũ Đình Liên Hình ảnh “Ông đồ” cùng nghệ thuật từng rất phổ biến: Thư Pháp. Ngày nay tuy không còn được chú ý như trước, nhưng vẫn được tiếp nối phát huy để không bị mai một.Thư Pháp là gì? Thư Pháp là nghệ thuật viết chữ bằng bút lông thể hiện qua nét chữ những tâm tình và gửi gắm của người viết. Nền móng của nghệ thuật thư pháp Thư Pháp vốn xuất thân từ Trung Hoa. Do nét chữ tượng hình đặc trưng, Thư Pháp Trung Quốc phát triển rực rỡ với nhiều dạng chữ như chữ Triện, Lệ, Chân, Hành, Thảo. Nghệ thuật Thư Pháp ảnh hưởng và lan rộng qua các nước láng giềng như Hàn Quốc (Thư Nghệ), Nhật Bản (Thư Đạo). Ở Việt Nam, Thư Pháp chữ Hán – Nôm đã từng rất phổ biến, hiện nayThư pháp phản ánh tâm hồn của người cầm bút Nét bút, tốc độ viết nhanh chậm đều thể hiện trạng thái tâm tư của người viết thư pháp khi cầm bút. Nên đối với người Nhật, họ không chỉ coi thư pháp là một môn nghệ thuật tinh tế cao siêu, mà họ gọi đó là một môn để họ tu dưỡng tâm thân, nhấn mạnh đạo lý làm người, nên họ gọi đó là thư đạo. Tâm bình tĩnh khí, thì nét bút thể hiện sự ổn định trong trạng thái tư tưởng, mềm mại nhưng không lỏng lẻo, cứng cỏi nhưng không khô khan, trong cương có nhu, trong động có tĩnh. Đó chính là phần hồn của một thư pháp.Yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật thư phápNgoài việc gửi gắm những giá trị tâm hồn tâm hồn, viết thư pháp đòi hỏi người viết phải có kiến thức sâu rộng nên tiêu chí đánh giá một bức thư pháp rất khắt kheĐiểm hoạch (đường nét)Kết thể (bố cục)Thần vận (cái hồn) của tác phẩmCao hơn là cảnh giới tư tưởng của thư gia.“Văn phòng tứ bảo” gồm những gì? Nguyên liệu góp phần làm nên đường nét thanh thoát của chữ viết Để viết Thư Pháp, cần đến Văn phòng tứ bảo, gồm: bút lông, mực, nghiên mực và CÔNG CỤ Bút lông Một cây bút lông tốt thì sẽ hội đủ các yếu tố sau đây: Tiêm, Tề, Viên, Kiện. Nghiêng mực Thời xưa nghiên mực còn được đặc biệt chế tác từ ngọc thạch, đá quý. Chất liệu nghiên mực phản ánh vị thế và chức phận của chủ nhân.GiấyGiấy viết thư pháp rất đa dạng: giấy xuyến (hay còn gọi giấy Tuyên Chỉ) có tính chất mềm dai,...Mực tàu (lỏng) và thỏi mực Mực nước dạng lỏng - Mực thỏi thì tốn thêm chút công phu mài mực. Một thỏi mực tốt sẽ có mùi hương dễ chịu, mịn, cầm nặng tay, khô ráo, mực đen ánh lên sắc tía; Tịnh tâm mài mực cũng tâm hồn bạn được tĩnh lặng thần trí minh mẫn sảng khoái, chuẩn bị tốt cho một bức Thư Pháp đẹp. Thư pháp chữ Việt dễ dàng thể hiện theo nhiều cách khác nhau, tự do sáng tạo không ràng buộc trong khuôn khổ như chữ Hán đặc biệt là khi chữ Quốc ngữ ra đời , nhưng phải luôn giữ vững cấu trúc của chữNghệ thuật thư pháp ở Việt namĐôi nét về nghệ thuật thư pháp Nhật bảnỞ Nhật Bản họ coi trọng tâm tính, bởi vậy mà không chỉ khái niệm là viết chữ đẹp, nghệ thuật cao siêu, mà còn gọi là thư đạo.Thư gia là những nhà thiền sư, tu luyện tới cảnh giới tâm tĩnh không động, nên khi khai bútTHANKSFinishhere

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_nghe_thuat_thu_phap_viet_nam.pptx