Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Hạnh phúc của một tang gia
Cuộc đời
- Là mội nhà văn nhà báo nổi tiếng và được mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc”
- Gia đình nghèo, mồ côi cha khi 7 tuổi
- Sau lần đuổi việc ông chuyển qua nghề làm báo, viết văn chuyên nghiệp
- Ông có lối kể chuyện hóm hỉnh nhưng khi vừa dứt tiếng cười, dủ vị để lại sao mà cay đắng, chua xót.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Hạnh phúc của một tang gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng)NHÓM 1 – NHÓM 4TÌM HIỂU CHUNG*Tác giảHẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIATÁC GIẢCuộc đời- Là mội nhà văn nhà báo nổi tiếng và được mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc”- Gia đình nghèo, mồ côi cha khi 7 tuổi- Sau lần đuổi việc ông chuyển qua nghề làm báo, viết văn chuyên nghiệp- Ông có lối kể chuyện hóm hỉnh nhưng khi vừa dứt tiếng cười, dủ vị để lại sao mà cay đắng, chua xót.VŨ TRỌNG PHỤNG (1912 – 1938)TÁC GIẢ2. Sự nghiệp sáng tácTÁC GIẢ3. Phong cách sáng tác- Vũ Trọng Phụng không dùng ngòi bút để chống lại một tác phẩm, một giai cấp cũng như không chỉ trích sự mục nát, thối rửa của XHVN.- Ông mô tả sự tha hóa của con người trên toàn diện xã hội, dưới chiều sâu, qua nhiều tầng lớp, nhiều hạng người.TÌM HIỂU CHUNG*Tác giả*Tác phẩmHẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIATÁC PHẨMHoàn cảnh sáng tácRa đời năm 1936.Lúc bây giờ lệnh duyệt sách tạm thời bãi bỏ.Chính lúc này, nhiều nhà văn, nhà thơ (trong đó có VTP) đã mạnh mẽ lột trần bộ mặt giả dối, bẩn thỉu, nhơ nhớp của XH lúc bấy giờ.TÁC PHẨM2. Vị trí đoạn trích“Hạnh phúc của một tang gia” trích chương XV của tiểu thuyết Số Đỏ được đăng ở Hà Nội báo số 40 ngày 7/10/1936 và in thành sách đầu năm 19383. Bố cụcPhần 1: Từ đầu-> “cho Tuyết vậy”: Niềm hạnh phúc của các thành viên khi cụ cố tổ qua đời.Phần 2: Tiếp theo -> “đám cứ đi”: Cảnh đám tang gương mẫu.Phần 3: Còn lại: Cảnh hạ huyệt.4. Nội dung và nghệ thuậtXuân tóc đỏVô họcVô lạiTinh quáiHạ lưu vỉa hèPhó ĐoanGiáo sư TenisÔng Văn minh & Âu hoáNhà cải cách XHCố HồngCố TổDoctorThi sĩCố vấn báo Gõ mõ- Anh hùng cứu quốc- Con rể cụ cố HồngTÌM HIỂU CHUNG*Tác giả*Tác phẩmII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNHẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIAHạnh phúc của một tang giaVui mừng, sung sướngĐau buồn, thương tiếcMâu thuẫn, nghịch lí Nhan đề kì lạ, giật gân => gợi sự hấp dẫn cho độc giả.=> Giá trị mỉa mai, châm biếm đả kích mạnh mẽ.> Cảnh chạy chữa bi hài, chỉ nghĩ đến tiền bạc, bỏ đi tình cảm thông thường.=> Ba hôm sau: cụ cố tổ chết thật, phải chết một cách bình tĩnh.PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đờib. Niềm vui chungKhông khí: náo nhiệt, tưng bừng+ Ai cũng vui vẻ, sung sướng+ Họ tưng bừng, vui vẻ đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê đám ma- Lí do: sung sướng vì “cái chúc thư sẽ đi vào thời kì thực hành”.CỤ CỐ TỔCỤ CỐ HỒNGCha conCô TuyếtV/c Văn MinhCậu Tú TânCô Hoàng HônÔng Phánv/cMột số nhân vật khác: Xuân tóc đỏ, Min đơ, Mintoa, ông TYPN, đám bạn cụ cố Hồng, sư cụ Tăng Phú, đám giai thanh gái lịch, Cha conPHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đờic. Niềm vui riêng*Cụ cố Hồng (con trai lớn của cụ cố tổ) Bề ngoài: cáu gắt, khổ sở, ho khạc, khóc mếu, lụ khụ chống gậy.Bên trong: - Nhắm nghiền mắt, mơ màng: mặc đồ xô gai, chống gậy, để thiên hạ khen cái sự già của mình, khen cái gậy, khen đám ma to - Chưa ra lệnh phát phục: lo cưới chạy tang cho con gái.->Diễn trò để được thiên hạ khen ngợi=> Kẻ đạo đức giả, ngu dốt, háo danh, khoe mẽ, lố lăng, lố bịch, vô trách nhiệm, đại bất hiếu*Vợ chồng Văn MinhChồng Văn Minh (Cháu đích tôn)-Bề ngoài: +Dáng vẻ: đăm đăm, chiêu chiêu, phân vân, vò đầu rứt tóc, nhưng là để: + làm thế nào chúc thư sớm đi vào thực hành.+ xử trí với Xuân ra sao khi hắn có “ hai cái tội nhỏ”, nhưng lại có “ một cái ơn to”-Bên trong: Mừng vì chúc thư sắp đi vào thời kì thực hành=> Giả dối, hám tiền, thực dụng, bất nhân.PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời*Bà Đoan – Văn Minh vợ- sốt ruột: vì chưa được mặc bộ đồ xô gai tân thời.Sung sướng: Được dịp lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất.=> Hài hước, lấy đám tang của người thân ruột thịt làm sân khấu thời trang, làm cơ hội kinh doanh -> Hám lợi, vô văn hóa.PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời*Cô Tuyết (Cháu gái)Tâm trạng: buồn, đau khổ muốn tự tử, như bị kim châm vào lòng-> không thấy bạn trai đâu. Được dịp mặc bộ Ngây thơ, hở hang nhằm chứng minh mình chưa hư hỏng, để mời trầu thuốc.=>Biến đám tang ông thành một buổi dạ hội để hẹn hò.Là cô gái hư hỏng, chỉ thích ăn chơi, làm đẹp, thích ve vãn đàn ông, lẳng lơ => xuống cấp về mặt đạo đức, lối sống.PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời*Cậu tú Tân (cháu trai)Khi chưa phát tang: cứ sốt cả ruột, bực mình vì chưa được dùng đến mấy cái máy ảnh chuẩn bị từ lâu.Khi phát phục và đưa tang: sướng đến điên người vì được dịp trổ tài chụp ảnh với đồng nghiệp và tài đạo diễn đám ma.=> Là đứa cháu thích thể hiện chỉ lo thú vui, sở thích cá nhân->Đám ma trở thành nơi để biểu diễn thú vui thời thượng. PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời*Ông Phán mọc sừng (Cháu rể)Có vợ ngoai tình-> nhục nhãVui vì sắp được chia thêm tiền. Hạnh phúc vì đôi sừng hươu vô hình trên đầu đã giúp hắn có thêm vài nghìn bạc.Mượn đám tang để tính toán công việc doanh thương với Xuân tóc đỏ.=> Con người tồi tệ, trơ trẽn, đốn mạt, bất kể danh dự, ham tiền, vô liêm sỉ.PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đờiTất cả họ đều nôn nóng, sốt ruột chờ đợi niềm vui, hạnh phúc của mình. Niềm vui của một đám con cháu đại bất hiếu. Họ là những kẻ giả dối, bất nhân, bất nghĩa. Hạnh phúc với họ chỉ là danh vọng và tiền bạc. Họ sẵn sàng chà đạp, phũi bỏ tất cả chỉ vì tiền. Đồng tiền đã làm tha hóa, băng hoại mọi giá trị đạo đức của con người.PHẦN 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố tổ qua đờiTÌM HIỂU CHUNG*Tác giả*Tác phẩmII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNPhần 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi ông cố Tổ qua đời.Phần 2: Cảnh đám tang gương mẫu.HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIAPhần 2: Cảnh đám tang gương mẫu1.Quang cảnh chung*Âm thanh:Đủ loại nhạc (kèn ta,kèn tàu,kèn Tây )*Hình ảnh:Một “một đám ma to” tổ chức thật “trang trọng” “theo cả lối Ta,Tây,Tàu” có đủ mọi điều kiện vật chất tối ưu,đúng phong tục (kiệu bát cống, lợn quay đi .) → Đám ma hổ lốn ,nhốn nháo,ồn ào,chính điều đó đã làm mất đi không khí trang nghiêm,thiêng liêng liêng cần thiết trong một đám tangPhần 2: Cảnh đám tang gương mẫuQua đó,có thể thấy được.+Gia đình cụ cố Hồng chưa bao giờ lo liệu những sự kiện lớn như vậy.+Chứng tỏ gia đình này không am tường về lễ nghi.→Tác giả đã thể hiện đươc tài qua sát tinh tế ở mọi góc độ thông qua ngữ “ đám cứ đi” qua đó như nhìn thấy đươc từng nét mặt hớn hở,nghe thấy những lời đàm tiếu,châm chọc,hẹn hò và bình phẩm lẫn nhauPhần 2: Cảnh đám tang gương mẫu2.Những người đi đưa đám* Đối với đám con cháu: - Ước mơ riêng của những thành viên trong gia đình đượcthưc hiện một cách trọn vẹn.- Đám con cháu đã thành công trong việc “ lợi dụng” đám tang để đươc thể hiện mình một cách Âu hóa.* Đối với Xuân Tóc Đỏ:+Sự xuất hiện đúng lúc của hắn đã gây sự ngạc nhiên đối với mọi người -> Đánh bóng tên tuổi của hắn. Danh dự và uy tín của Xuân càng lúc càng tăng lên. Khẳng định đươc vị trí không thể thiều của hắn * Đối với người khác*Ông TYPN- họa sĩ thiết kế mẫu thời trang cho tiệm may Âu hóa:Vui mừng, phấn khởi khi được trình làng các mốt trang phục mới.=>Đám tang trở thành dịp để ông khoe mẽ tài năng thiết kế của mình.*Hai cảnh sát Minđơ và Mintoa: Sung sướng đến cực điểm vì có việc làm-> trông nom rất nhiệt tình.=> Hài hước: Cảnh sát mà lại thích thú, cảm thấy vinh dự với việc được thuê giữ trật tự cho đám ma.Phần 2: Cảnh đám tang gương mẫuPhần 2: Cảnh đám tang gương mẫu* Đám bạn cụ cố Hồng: Được dịp khoe các loại huy chương, phẩm hàm, các loại râu ria trên mép dưới cằm.Lúc đưa tang thì xúc động, sung sướng khi nhìn thấy làn da trắng thập thò trong cánh tay và ngực Tuyết.=> Hài hước: phô trương không đúng lúc, đúng chỗ. Uy nghi, trưởng giả chỉ là cái vỏ che đậy bản chất háo sắc, háo danh bên trong.Phần 2: Cảnh đám tang gương mẫu* Sư cụ Tăng Phú: Sung sướng và vênh váoHài hước: sư không đến làm lễ cho người chết mà để cho thiên hạ thấy chiến tích lẫy lừng: đánh đổ hội Phật giáo.->Trái đạo lí của người tu hành.*Đám giai thanh gái lịch: được dịp hẹn hò, tán tỉnh, ghen tuông, châm chọc, bình phẩm nhau...*Hàng phố: vui vẻ vì lâu lắm rồi mới được chiêm ngưỡng một đám ma to-gương mẫu như vậy=>Một lũ người bất nhân, bất nghĩa, vô văn hóa. Tình người thật rẻ rúng và đen bạc!Phần 2: Cảnh đám tang gương mẫuBằng nghệ thuật đối lập, phóng đại, giọng điệu mỉa mai, tác giả đã vạch trần sự lố lăng, đồi bại, giả dối, tởm lợm, háo danh, bất hiếu, bất nghĩa của những con người mang danh trí thức trong xã hội thượng lưu, của một gia đình Âu hóa trước cách mạng tháng Tám. TÌM HIỂU CHUNG*Tác giả*Tác phẩmII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNPhần 1: Hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi ông cố Tổ qua đời.Phần 2: Cảnh đám tang gương mẫu.Phần 3: Cảnh hạ huyệt.HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIAPhần 3: Cảnh hạ huyệt3.Cảnh hạ huyệt- Cậu Tú Tân: sắp xếp mọi người theo những tư thế ngồi khác nhau để chụp hình- Mọi người trèo lên cả mộ để tạo những dáng không giống nhau.- Cụ cố Hồng thì khóc đến ngất điÔng Phán mọc sừng cứ oặt người đi,khóc mãi không thôi nhưng song song lại dúi vào tay 1 giấy bạc 5 đồng vào tay Xuân.=> Tóm lại, đó là điều mà những diễn viên bậc thầy đươc diễn đến thành công ,một vở hài kịch trong bi kịch=> Khoảnh khắc hạ huyệt ,đó chính là đỉnh cao của bản chất một xã hội chó đểuPhần 2: Cảnh hạ huyệtMột đám ma có đầy đủ tất cả nhưng là thiếu thứ qua trọng nhất: đó chính là lòng chân thành dành cho cụ Tổ, hóa ra tất cả chỉ là một cuôc vờ vĩnh,giả dối,đám ma long trọng nhưng lại thiếu tình người.4. Lúc hạ huyệt, Xuân tóc đỏ “chợt thấy ông Phán mọc sừng dúi vào tay nó ? A. một xấp giấy bạc” . B. một cái giấy bạc năm đồng gấp tư” . C. một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư” . D. một tờ giấy bạc năm đồng” .Đáp án: BCủng cố5. Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối của đám con cháu cụ cố Tổ ? A. Cậu Tú tân lăng xăng chụp ảnh. B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng. C. Xuân tóc đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa. D. Ông Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.Đáp án: DCủng cố6.Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, tại sao mỗi người trong nhà cụ cố Hồng lại mang ơn Xuân tóc đỏ và xem hắn như ân nhân? A. Vì Xuân tóc đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố Tổ. B. Vì Xuân tóc đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố Tổ. C. Vì Xuân tóc đỏ lo việc ma chay chu đáo. D. Vì Xuân tóc đỏ đã cứu cuộc đời cô Tuyết, một cô gái lầm lỡ.Đáp án: ACủng cốEND
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_bai_hanh_phuc_cua_mot_tang_gia.pptx