Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Tràng giang

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Tràng giang

Tràng Giang

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.

 

pptx 17 trang lexuan 14910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Tràng giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÀNG GIANGHuy CậnTổ 3 - 11A6Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng.Tràng GiangBâng khuâng trời rộng nhớ sông dàiH.CĐề từBâng khuâng trời rộng nhớ sông dàiTừ láy gợi tả nỗi lòng người đang mang một nỗi buồn vô định trời rộngsông dàiCái vô biên của vũ trụ bất tậnKhi đối diện với cái vô cùng, vô tận của không gian và cái vô thuỷ, vô chung của thời gian, con người cảm nhận một cách thấm thía nỗi cô đơn, sự nhỏ nhoi của chính mình , thấy mình bơ vơ, lạc lõngSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Những vòng xoáy đang lan ra, gối lên nhau, xô đuổi nhau đến vô tận tựa nỗi buồn âm thầm mà da diết, khôn nguôi.Động từ “gợn” chuyển động nhẹ nhàng, sóng gối nhau đến vô tận (chất thơ của sông nước)Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Cảm giác những con sóng cứ nối nhau đến tận cùng trời sông nước và cùng với nó là nỗi “buồn điệp điệp”.- Lặp lại từ “tràng giang”, nhân hóa, từ láy - NT kết hợp từ ngữ đầy sáng tạo: “buồn điệp điệp” Từ cái hữu hình của sóng trên tràng giang mà nhận ra cái vô hình là nỗi buồn miên man bất tận của con người.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Con thuyền bất lực với mái chèo của mình, lênh đênh cho dòng nước cuốn đi.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Không gian như rộng ra, dàn trải theo hai tiếng “điệp điệp” rồi vươn dài theo âm điệu của “song song” để hồn thơ gợi lên cái không cùng của vũ trụ vô biênSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Xa cách, hững hờMỗi sự vật gắn với một động từ, kéo hai chủ thể tách rời nhau  chuyển động trái chiềuSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.“Buồn”  “sầu”: nỗi buồn có sự tăng cấp, Tâm hồn thi nhânhòa vào cảnh vậtSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Từ láy nguyên “song song” : Đã hoà ứng với hai chữ “điệp điệp” ở cuối câu thứ nhất đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan xa Đối lập “thuyền về”/“nước lại”: Từ “sầu” Gợi cảm giác chia xa, tạo ấn tượng về kiếp người trong cuộc đời đầy bất trắc, (tâm cảnh hòa nhập ngoại cảnh)Thuyền về nước lại sầuSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Đảo ngữ “củi một cành khô” Tuyệt bút: Cái khô héo, nhỏ nhoi, gầy guộc của “một cành”, lại “lạc” (Động từ gợi tả) giữa “mấy dòng” nước xoáy, giữa trăm ngả sầu thương khủng khiếpSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô, lạc mấy dòng.Đấy là thân phận của những kiếp phù sinh bé nhỏ, nổi trôi giữa dòng đời vô định, là hiện thân của cái tôi cá nhân tự ý thức nỗi cô đơn giữa cuộc đời và trở thành tha hương trên chính quê hương mình.1. Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang được gửi gắm qua lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” ?A. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đờiB. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gianC. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiênD. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.2. Trong khổ thơ đầu, những từ ngữ nào cùng một trường nghĩa?A. Điệp điệp, song songD. Thuyền, củiB. Buồn, sầuC. Xuôi, lạc3. Triết lý nhân sinh trong câu thơ “Củi một cành khô, lạc mấy dòng” là gì?A. Thân phận của những kiếp phù sinh bé nhỏ, nổi trôi giữa dòng đời vô địnhB. Hiện thân của cái tôi cá nhân tự ý thức nỗi cô đơn giữa cuộc đời C. Trở thành tha hương trên chính quê hương mìnhD. Tất cả đáp án trênCẢM ƠN CÔVÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_hoc_trang_giang.pptx