Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Vội vàng

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Vội vàng

Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua

 Xuân còn non nghĩa là xuân đã già

 xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.”

Xuân : Tới - qua, non - già, hết

Tôi : cũng mất, tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, chẳng còn tôi mãi

- Thời gian tuyến tính.

 - Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động, lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ làm thước đo thời gian.

- Con người vội vàng, cuống quýt, tiếc nuối thời gian.

Xuân Diệu cũng có một cách nói rất riêng của nhà thơ: tương phản đối lập để chỉ ra một đời người chỉ có một tuổi xuân; tuổi trẻ một đi không trở lại.

Đó là lối nói đa nghĩa đầy mới mẻ rằng thời gian luôn chảy trôi, không đứng đợi.

 

pptx 7 trang lexuan 10570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Vội vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ 3 NHÉ:))1Quan niệm mới mẻ về thời gian của Xuân Diệu.3Quan niệm về thời gian của Xuân DiệuThời gian tuyến tính, một đi không trở lại.Thước đo thời gian là mùa xuân, tuổi trẻ.Thời gian có hương vị chia phôi.Thời gian chỉ có hai thì: thời tươi (vạn vật thắm sắc) và thời phai (vạn vật úa tàn, phai nhạt).- Khát khao được sống mãi trong tuổi trẻ, tình yêu và mùa xuân.- Do sự thức tỉnh sâu sắc về cái “tôi” cá nhân.4QUAN NIỆM CŨQUAN NIỆM CỦA XUÂN DIỆU“Xuân vẫn tuần hoàn”- Thời gian tuần hoàn, bốn mùa đắp đổi, xuân, hạ, thu, đông.- Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh tại, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian.- Con người luôn an nhiên, tự tại, không lo lắng. “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân đã già xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.”Xuân : Tới - qua, non - già, hết Tôi : cũng mất, tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, chẳng còn tôi mãi - Thời gian tuyến tính. - Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động, lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ làm thước đo thời gian.- Con người vội vàng, cuống quýt, tiếc nuối thời gian.Xuân Diệu cũng có một cách nói rất riêng của nhà thơ: tương phản đối lập để chỉ ra một đời người chỉ có một tuổi xuân; tuổi trẻ một đi không trở lại.Đó là lối nói đa nghĩa đầy mới mẻ rằng thời gian luôn chảy trôi, không đứng đợi. 5 Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương quaXuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.Nghệ thuật :+ Điệp ngữ : ...nghĩa là...+ Từ ngữ tương phản : tới > < còn trời đất + Nghệ thuật đối lập sự đối kháng giữa thiên nhiên và con người. + Kết cấu: Nói làm chi...nếu; còn...nhưng chẳng còn:..nên..; + Giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước quy luật nghiệt ngã của thời gian. Tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối, bất lực của thi nhân khi ý thức được sự hữu hạn của cuộc đời. Nghịch lý nhưng cũng là quy luật tất yếu.Tâm trạng bất lực của thi nhân khi ý thức được sự hữu hạn của cuộc đời.Câu 17-22.Tâm trạng và thái độ của nhà thơ :Câu 23-28: Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơThiên nhiên:	+ Năm tháng...chia phôi	+ Gió...hờn	+ Sông núi...tiễn biệt	+ Chim...sợThiên nhiên được nhân hóa, ẩn dụ nhuốm màu sắc chia li.Tâm trạng nhà thơ:	+ Điệp cấu trúc: “Phải chăng...?”	+ Từ cảm thán. nhịp thơ đứt đoạn 3/1/4 “Chẳng bao giờ, ôi! 	Chẳng bao giờ nữa...”, nhịp thơ đứt đoạn, từ ôi thể hiện sự 	bộc lộ cảm xúc của tác giả cùng giọng thơ.	+ Giọng thơ gấp gáp, giận hờn.Tâm trạng hoài nghi, hụt hẫng tiếc nuối của nhà thơ vì tuổi xuân qua mau mà đời người thì giới hạn.7Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệtCon gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay điChim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửaChẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_hoc_voi_vang.pptx