Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Từ ấy

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Từ ấy

Bài thơ “Từ ấy” được trích trong tập “Từ ấy”, phần “Máu lửa”.

Ngày được đứng vào hàng ngũ của những người cùng chung lí tưởng cao đẹp là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu.

Ghi nhận những kỉ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc, Tố Hữu viết “Từ ấy”.

 

pptx 16 trang lexuan 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Từ ấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TIỂU DẪNSinh năm 1920, mất năm 2002 tại Thừa Thiên – Huế; Tên thật là Nguyễn Kim Thành;Năm 1937 tham gia Cách mạng, 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng sản.Sau khi được kết nạp Đảng, sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng.Thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc.I. TIỂU DẪNBài thơ “Từ ấy” được trích trong tập “Từ ấy”, phần “Máu lửa”.Ngày được đứng vào hàng ngũ của những người cùng chung lí tưởng cao đẹp là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu.Ghi nhận những kỉ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc, Tố Hữu viết “Từ ấy”.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNDiễn tả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của ĐảngBiểu hiện những nhận thức mới về lẽ sống.Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu123Khổ 1:Hai câu đầu Bút pháp tự sự, kể chuyện=> kể lại một kỷ niệm khó quên, sâu sắc trong cuộc đời của tác giảHai chữ “Từ ấy” nhắc lại một thời khắc đặc biệt – được kết nạp vào Đảng Cộng sản – tìm thấy được lí tưởng cao cả của cuộc đời.“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim”Ẩn dụ: niềm hạnh phúc vô bờ của nhà thơ khi kết nạp đảng, khi ở mốc son chói lọi “từ ấy”Nắng hạ: là thứ nắng chói chang, tràn ngập sức sống, thể hiện niềm hạnh phúc, sung sướng đang tràn trề trong tâm hồn nhà thơMặt trời chân lý: lý tưởng cách mạng như một nguồn sáng mới làm thức tỉnh lý trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kỳKhổ 1:Hai câu đầuĐộng từ manh: làm nổi bật sức tác động mạnh mẽ của lí tưởng.Bừng – ánh sáng phát ra đột ngột với cường độ mạnh.Chói – sự lan tỏa, xuyên thấu mạnh của nguồn sáng Không chỉ tác động đến thị giác mà còn tác động đến “trái tim”. Ánh sáng của đáng đã xua tan màn sương mù của ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến một chân trời mới của nhận thức và tình cảm“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim”Khổ 1:Hai câu sau“Hồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim”Bút pháp trử tình=> diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc trong giây phút được đón nhận lý tưởng của cách mạng, được đứng trong hàng ngủ của đảngSo sánh:Vườn hoa lá: đón nhận ánh nắng hạ tràn đầy sức sống, rộn rã âm thanh, hương sắc Hồn tôi: đón nhận ánh sáng của đảng tràn trề hạnh phúc, cuộc sống có ý nghĩaLối vắt dòng (lối thơ rớt): niềm hạnh phúc của nhà thơ quá lớn lao nên không thể nào diễn tả nổi trong một khuôn khổ của một câu thơ bình thường, cho nên phải nối qua câu thơ tiếp theo thì mới có thể diễn tả trọn vẹn niềm hạnh phúc ấyII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNDiễn tả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của ĐảngBiểu hiện những nhận thức mới về lẽ sống.Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu123Khổ 2:“Tôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời”Cái “tôi”: Là cái tôi của người đảng viên mới, đã nhận thức sâu sắc, mỗi cá nhân đều phải hòa nhập với cộng đồng, là cái tôi vì cái ta chungCấu trúc phân tách:Bên trái: những thứ thuộc về cá nhânBân phải: những thứ thuộc về quần chúng nhân dân=> Cái tôi đang gắn kết với cộng đồng, sẵn sàng phá bỏ mọi giai cấp, tạo nên một khối thống nhất toàn dânKhổ 2:“Tôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời”Động từ “Buộc” thể hiện ý thức tự nguyện gắn bó và quyết tâm cao độ vượt qua rào cản giai cấp sống chan hòa với mọi người.“Trang trải” là trải rộng cuộc đời, đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh từng con người đến với khắp mọi nơi.“Gần gũi” sự gắn kết ở bề sâu ở 2 phía, tác giả đã chính thức được đón nhận trong đại gia đình quần chúng nhân dânMột ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ, nhấn mạnh sức mạnh của sự đoàn kết trong đấu tranh cách mạngKhi hòa cái tôi của mình vào cái ta chung của mọi người, tác giả nhận thức được niềm vui sức mạnh, không chi bởi nhận thức mà còn bởi tình cảm mến yêu, bằng sư giao cảm của nhứng trái timII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNDiễn tả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của ĐảngBiểu hiện những nhận thức mới về lẽ sống.Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu123Khổ 3:“Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm cù bất cù bơ”Cái “tôi”: là cái tôi đứng giữa quần chúng lao khổ, cái tôi ấy đã gắn kết với cái ta cộng đôngĐiệp cấu trúc: khẳng định sự chắc chắn, vững vàng trong nhận thức và tình cảm sau khi được giác ngộ lý tưởng cộng sản Cách tự xưng: thể hiện mối quan hệ gắn bó như ruột thịt khi hòa nhập với đại gia đình quần chúngTrách nhiệm lớn lao, cứu vớt những “kiếp phôi pha”, không còn “cù bất cù bơ” nữaKhổ 3:“Tôi là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm cù bất cù bơ”Số từ “vạn”: những con số unlimited, có nghĩa tình cảm tác giả dànhcho các đối tượng cũng không giới hạn Gọi thành tên những kiếp sống lầm than: sự sót thương, đồng cảm, căm giận những bất công ngang trái của xã hội cũ Chính sự gắn bó, yêu thương, đồng cảm với những kiếp người lao khổ, nhỏ bé, bất hạnh là động lực để Tố Hữu chiến đấu và cống hiến.III, TỔNG KẾT2. NGHỆ THUẬTNiềm vui sướng, say mê khi đuợc đón nhận lí tưởng cộng sảnTác động to lớn, mạnh mẽ của lý tưởng cộng sản tới nhận thức và tình cảm của người đảng viên mới1. NỘI DUNGCách ngắt nhịp thay đổi linh hoạt + Điệp ngữ => tính nhạcCách gieo vần chân + âm mở => ngân vang và lan tỏa của cảm xúcSự kết hợp giữa tự sự và trữ tình END.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_tu_ay.pptx