Bài giảng Ngữ văn 11 - Bản tin
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
Bản tin là một thể loại văn bản báo chí nhằm đưa tin kịp thời,
chính xác những sự kiện kịp thời có trong đời sống xã hội
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bản tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGANGUYÊNTHÀNHBẢN TINI - MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU CỦA BẢN TINII – CÁCH VIẾT BẢN TIN1 . Khai Thác & Lựa Chọn Bản Tin2. Viết Bản TinIII - LUYỆN TẬPNGA NGUYÊN THÀNHNGA NGUYÊN THÀNHNGA NGUYÊN THÀNHNGA NGUYÊN THÀNHI - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TINBản tin là một thể loại văn bản báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện kịp thời có trong đời sống xã hội PHÂN LOẠI BẢN TIN Tin vắn: Là loại tin không có nhan đề, dung lượng ngắnTin thường: Thông báo ngắn gọn nhưng đầy đủ về một sự kiện =>chiếm tỉ lệ cao nhất trong lĩnh vực báo chíTin tường thuật: Là loại tin phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiếtTin tổng hợp: Nhằm mục đích thông tin nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đóPHÂN LOẠI BẢN TINTin Tường ThuậtTIN TỔNG HỢPTIN VẮNTIN THƯỜNGBẢN TIN MỤC ĐÍCHThông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống YÊU CẦUPhải đảm bảo tính thời sự (đưa tin kịp thời, nhanh chóng). Tin phải có ý nghĩa xã hội. Nội dung thông tin phải chân thực, chính xác.II. CÁCH VIẾT BẢN TIN 1. Khai Thác Và Lựa Chọn Tin* Xem lại ngữ liệu ở mục I và trả lời câu hỏi:Việc gì đãxảy ra ? ở đâu?Khi nàoAi làm việc đóViệc xảy thế nào? Kết quả ra sao?Thi Toán QT, Ở thủ đô Aten (Hy Lạp)Từ 14 – 16 tháng 7 năm 2004Hơn 500 thí sinh của 85 nướcTốt . Đội tuyển Việt Nam đứng thứ 4 toàn đoànII - CÁCH VIẾT BẢN TIN 1. Khai Thác Và Lựa Chọn Tin - Tiêu chuẩn để lựa chọn tin và những nội dung cơ bản cần làm rõ của bản tin: +Chọn sự kiện, sự việc (có ý nghĩa thời sự, có ý nghĩa xã hội) +Phải đảm bảo nội dung: việc gì đã xảy ra? Xảy ra ở đâu? Khi nào? Như thế nào? Ai làm việc đó? Kết quả ra sao ?II - CÁCH VIẾT VĂN BẢN1 Khai Thác Và Lựa Chọn Tin Kết luận: - Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn: + Sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác + Mang tính thời sự. + Đảm bảo các nội dung cơ bản của bản tin.II – CÁCH VIẾT BẢN TIN 2 . Viết Bản Tin* Xem ngữ liệu tr 161/162 & trả lời câu hỏi:a. Cách đặt tiêu đề Tiêu đề của hai bản tin trên: Khái quát nội dung bản tinCác tiêu đề: + Ai giết Tổng thống Ken-nơ-đi ? + Cầu thủ đắt giá nhất Bra-xin ? + Hành là chính=>Ngắn Gọn , Gây Tò Mò , Hứng Thú II – CÁCH VIẾT BẢN TIN 2 . Viết Bản Tina. Cách đặt tiêu đề=> Kết LuậnHình thức: Ngắn gọn- Đảm bảo tính khái quát nội dung của bản tin.- Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, sự tò mò cho người đọc ( Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, có thể là một câu, một từ...)b. Cách mở đầu Cách mở đầu của 3 bản tin trên đã thông báo khái quát sự kiện và kết quả bản tin => Kết luận: Cách mở đầu bản tin cần:- Thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.- Gọn, rõ, tạo âm hưởng cho người đọc, người ngheII – CÁCH VIẾT BẢN TIN 2 . Viết Bản TinII – CÁCH VIẾT BẢN TIN 2 . Viết Bản Tinc. Triển khai chi tiết=> Tóm lại: Triển khai chi tiết bản tin cần: - Nêu cụ thể, chi tiết nội dung cơ bản.- Cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân hoặc kết quả sự kiệnPHÂN BIỆTBẢN TINQUẢNG CÁOPHÓNG SỰ ĐIỀU TRAGiống nhauCùng có chức năng cung cấp thông tinKhác nhauThông báo tin tứcVừa thông tin vừa chào mời khách hàngCó độ dài lớn hơn bản tin, có sự miêu tả và phân tích chi tiết hình ảnhIII - LUYỆN TẬP
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_ban_tin.pptx