Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 4: Tự tình (Bài II)

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 4: Tự tình (Bài II)

Mục tiêu cần đạt

Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.

Khả năng Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; cách ngắt nhịp mới lạ

Hiểu và cảm thông với số phận của Hồ Xuân Hương nói riêng và người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung

 

ppt 37 trang lexuan 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 4: Tự tình (Bài II)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Tự tình (Bài II) (Hồ Xuân Hương)Mục tiêu cần đạt-- Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.- Khả năng Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; cách ngắt nhịp mới lạ- Hiểu và cảm thông với số phận của Hồ Xuân Hương nói riêng và người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chungTranh minh họa Hồ Xuân Hương4Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương Tự tình ITiếng gà văng vẳng gáy trên bom,Oán hận trông ra khắp mọi chòm.Mõ thảm không khua mà cũng cốc,Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om.Trước nghe những tiếng thêm rền rĩSau giận vì duyên để mõm mòm.Tài tử văn nhân ai đó tá?Thân này đâu đã chịu già tom!Chiếc bánh buồn vì phận nổi nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh. Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh.Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến, Giong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh. Ấy ai thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh. Tự tình III Tự tình IIĐêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con ! (Thơ Hồ Xuân Hương NXB văn học, Hà Nội, 1987)Chán chường, tuyệt vọngPhản kháng, phẫn uấtBẽ bàngCô đơnBỐ CỤCVĂN BẢN2.1 Hai câu đề Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non.Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, sống với chính bản thân mình, giãi bày tâm sự Gấp gáp, liên hồi Tĩnh mịch, vắng lặngThời gianKhông gianDồn dập Tâm trạng cô đơn, tủi hổ của Hồ Xuân Hương cái hồng nhan với nước non.Phụ nữ đẹpThân phận rẻ rúng, mỉa mai cái hồng nhan với nước non. cái hồng nhan với nước non.Cụ thể hóa, vật hóaTrơ lì, tủi hổ, bẽ bàng Trơ cái hồng nhan với nước non.Thân phận cá nhân bé nhỏCuộc đời, xã hội rộng lớnTrơ trọi Trơ cái hồng nhan với nước non. Trơ cái hồng nhan với nước non. 1 3 3 Trơ cái hồng nhan với nước non. ngắt nhịp sáng tạo diễn tả sự buồn bực, phẫn uất trong tâm trạng của nhân vật trữ tình. 2 câu đềXoáy sâu vào nỗi đau, nhấn mạnh sự bẽ bàng tủi hổ về duyên phậnNghệ thuật đảo ngữ, cách ngắt nhịp sáng tạo (1/3/3)2.2 Hai câu thực:Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,Sầu thêm sầuGiải sầu2. Hai câu thực:Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.NgườiSắp tànKhông trọn vẹn bi kịch (2 lần ) Nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làngTâm sự nhà thơ muốn gửi gắm ở hai câu thơ này là gì ?HAI CÂU THỰCNỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làngNghệ thuật đối tương hỗ, hình ảnh ẩn dụXiên ngang mặt đất, rêu từng đám,Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. 3. Hai câu luận:Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Xuân Hương có gì đặc biệt?Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,2.3. Hai câu luận:Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.Nhỏ bé, hèn mọnRắn chắc, nhọn hoắc thiên nhiên như cũng mang nỗi niềm phẫn uất của con ngườiXiên ngang mặt đất, rêu từng đám,3. Hai câu luận: Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Đảo ngữXiên + ngang mặt đất, rêu từng đám,3. Hai câu luận: Đâm + toạc chân mây, đá mấy hòn. Đối lập làm nổi bật sự phẫn uất, phản kháng của thiên nhiên cũng như tâm trạng của nữ sĩ.Xiên + ngang mặt đất, rêu từng đám,3. Hai câu luận: Đâm + toạc chân mây, đá mấy hòn. Động từ mạnh + bổ ngữ thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh, phản khángQua hình tượng thiên nhiên giúp ta hiểu thêm tính cách gì của Hồ Xuân Hương? Bản lĩnh, cá tính mạnh mẽ không cam chịu của Hồ Xuân HươngNgán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con !2.4 Hai câu kết:Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, 2. Hai câu kết:Ngán ngẩm, chán chườngNgán nỗi xuân đi xuân lại lại, 2. Hai câu kết: Mùa xuân Tuổi xuânNgán nỗi xuân đi xuân lại lại, 2. Hai câu kết:Sự trở lạiThêm lần nữaMảnh tình san sẻ tí con con !2. Hai câu kết:Mảnh tình san sẻ tí con con !2. Hai câu kết:Nhỏ béMảnh tình san sẻ tí con con !2. Hai câu kết:Nhỏ béChia sẻMảnh tình san sẻ tí con con !2. Hai câu kết:Nhỏ béChia sẻÍt ỏiKhông thể nhỏ hơnBài thơ đã khép lại bằng tâm trạng gì của nhà thơ?  Câu thơ được viết ra từ tâm trạng của người mang thân làm lẽ. Đó cũng là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội xưa khi mà hạnh phúc với họ chỉ là cái chăn quá hẹp. Đây chính là ý nghĩa nhân văn của bài thơ. Diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình?Cô đơn, bẽ bàngPhẫn uất, phản khángChán chường, buồn tủi33Xót xa, đắng cayIII.TỔNG KẾT2. Nội dung Bài thơ thể hiện tâm trạng vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch đồng thời cho thấy khát vọng sống của Hồ Xuân Hương. 1. Nghệ thuật Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc: trơ, xiên ngang, đâm toạc, tí con con Hình ảnh giàu sức gợi cảm: trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc  để diễn tả các biểu hiện phong phú tinh tế của tâm trạngTóm gọn bài học? Em đã học và biết được những tác phẩm nào của Hồ Xuân Hương? Hãy chỉ ra yếu tố Việt hóa (đề tài, hình ảnh, ngôn ngữ) trong đó? Trân trọng cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_4_tu_tinh_bai_ii.ppt