Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11B3 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11B3 - Trường THPT Lê Quý Đôn

-Năm 1533, một vị quan triều Nguyễn là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”.

-Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền, con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam.

- Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh- Nguyễn bùng nổ. Sau gần nửa thế kỉ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh( Quảng Bình) làm ranh giới. Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xưng Vương, xây vương phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh”

 

pptx 23 trang Trí Tài 04/07/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11B3 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Năm 1533, một vị quan triều Nguyễn là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”. 
-Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền, con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. 
- Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh- Nguyễn bùng nổ. Sau gần nửa thế kỉ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh( Quảng Bình) làm ranh giới. Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xưng Vương, xây vương phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh” 
Tiết 1+2: Đọc Văn 
 “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
I. Đọc- Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
-Lê Hữu Trác(1724- 1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông; 
-Quê: Liêu Xá, Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương; 
-Gia đình: có truyền thống khoa bảng; 
-Bản thân: 
 +Thông minh, hiếu học; 
 +Không màng danh lợi; 
 +Vừa là một danh y, vừa là một nhà văn, nhà thơ. 
-Thời đại: 
 +Vua Lê- chúa Trịnh; 
 + Xã hội rối ren, lắm phe nhiều phái, nội chiến liên miên, nhân dân điêu linh, đất nước phân liệt. 
Tượng Hải Thượng Lãn Ông nơi quê nhà 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
I. Đọc- Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
-Sự nghiệp: Bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 
 +Gồm 66 quyển, 28 tập; 
 +Cảm xúc chân thực trong những lần lặn lội 
 chữa bệnh ở các miền quê; 
 +Thể hiện sự trăn trở của một người lấy việc 
Cứu người và coi y đức làm trọng. 
Tác phẩm được coi là “Bách khoa toàn thư y 
học thế kỉ XVIII” 
=>Hải Thượng Lãn Ông là một danh y lớn, là niềm tự hào của dân tộc ta. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
I. Đọc- Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm “Thượng kinh ký sự”: 
-Là tập ký sự viết bằng chữ Hán; 
-Hoàn thành năm 1783, là quyển cuối của bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”: 
-Thể loại: ký sự 
 +ký là loại văn xuôi tự sự dùng để ghi chép những sự việc có thật và bộc lộ những khuynh hướng tư tưởng, những cảm xúc của người viết; 
 +Ký của Việt Nam thực sự ra đời vào thế kỉ XVIII; 
 +“Thượng kinh ký sự” đánh dấu sự phát triển của thể kí Việt Nam thời trung đại. Tác phẩm có sự kết hợp nhiều bút pháp nghệ thuật: du ký, nhật ký, hồi ký, ký phong cảnh, ký ghi người, ghi việc 
 +Trong “Thượng kinh ký sự”, hình tượng nhân vật tác giả hiện lên rất rõ ràng, sinh động. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
I. Đọc- Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm “Thượng kinh ký sự”: 
-Giá trị tác phẩm: Quang cảnh kinh thành, phủ chúa và thái độ của tác giả. 
3. Đoạn trích: 
-Vị trí: Ghi lại cảnh tác giả vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho thế tử Trịnh Cán (1/2/1782) 
-Bố cục: 
 +Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa; 
 +Hình ảnh người thầy thuốc. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
a. Quang cảnh phủ chúa: 
*Cảnh bên ngoài: 
-Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương; 
-Những dãy hành lang quang co nối tiếp, người qua lại như mắc cửi. 
Khung cảnh phủ chúa thơ mộng như chốn bồng lai tiên cảnh. 
*Cảnh nội cung (bên trong): 
-Là một nơi thâm nghiêm: Nhà lớn cao rộng, kiểu cách xinh đẹp; 
-Màu sắc chủ đạo: đỏ và vàng rực rỡ 
-Không khí: ngào ngạt mùi hương(nến, hoa) nhưng tù đọng, ngột ngạt 
=>Quang cảnh phủ chúa cực kỳ xa hoa, tráng lệ, lung linh, huyền ảo, không đâu sánh bằng biểu hiện một cuộc sống vương giả nhưng tù hãm, thiếu sinh khí. 
Phñ chóa TrÞnh ( tranh vÏ thÕ kû XVII) 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
a. Quang cảnh phủ chúa: 
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: 
- Khi tác giả vào phủ theo lệnh chúa: 
 +Vào cửa sau, có tên đầy tớ hét đường, có người truyền lệnh, qua mấy lần cửa; 
 +có lính gác cửa, ai muốn ra vào phải có thẻ 
-Lời lẽ: 
 +Nhắc đến chúa Trịnh Sâm: Thánh chỉ(4 lần); Thánh thượng(1 lần) 
+Nhắc đến thế tử Trịnh Cán: Thánh thể(1 lần) 
->Lời lẽ cung kính, lễ độ nhưng thể hiện sự lộng hành, vượt quyền. 
- Trong phủ có: 
+đồ dùng: sơn son thếp vàng, mâm vàng, chén bạc, ghế rồng; 
+đồ ăn: của ngon vật lạ, mang phong vị nhà đại gia 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
a. Quang cảnh phủ chúa: 
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: 
+kẻ hầu người hạ: quân Hậu mã chờ sẵn để sai, phi tần mĩ nữ; 
+Các chức sắc trong phủ: Quan chánh đường, lương y 6 cung 2 viện; 
“... Vào dịp Tết Trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng...” 
	 ( Thưượng kinh ký sự) 
“... Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, ngạo mạn, hách dịch...; cả nước căm ghét, ghê tởm chúng...” 
	 ( Thông sức của Ngự sử đài - 1719) 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
a. Quang cảnh phủ chúa: 
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: 
+kẻ hầu người hạ: quân Hậu mã chờ sẵn để sai, phi tần mĩ nữ; 
+Các chức sắc trong phủ: Quan chánh đường, lương y 6 cung 2 viện; 
-Thế tử: 
+Mặc áo đỏ, trong phòng trướng phủ màn che, sập vàng, nệm gấm 
+Muốn khám bệnh cho: phải lạy, xin phép, viết tờ trình 
->Một cậu bé 5, 6 tuổi mà có cuộc sống như một đế vương. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
a. Quang cảnh phủ chúa: 
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
a. Quang cảnh phủ chúa: 
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: 
Cung cách sinh hoạt nhiều khuôn phép, uy nghi, thể hiện rõ uy quyền tột bậc của nhà chúa- người đứng sau vua nhưng cưỡi đầu trăm họ, lấn lướt cả cung vua. 
Tác giả gián tiếp phản ánh sự rối ren, phức tạp của xã hội Việt Nam thời vua Lê-chúa Trịnh đồng thời thấy được sự thống khổ của muôn dân. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
2. Hình ảnh người thầy thuốc: 
Thái độ của Lê hữu Trác nơi phủ chúa: 
-Cảnh giàu sang nơi phủ chúa khác hẳn người thường. 
-Cả trời Nam sang nhất là đây. 
-Những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, chỉ dám ngước nhìn rồi lại cúi đầu đi, 
-Tôi bây giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
=>Qua đó, ta thấy mặc dù tác giả khen cái đẹp, cái sang, cái uy quyền nơi phủ chúa nhưng lại tỏ ra dửng dưng trước sự quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình với cuộc sống no đủ tiện nghi nhưng thiếu sinh khí. Đồng thời, ông dự cảm về một ngày mai suy yếu tàn tạ của cái gia đình, cái tầng lớp phong kiến thống trị lúc bấy giờ. Đây chính là giá trị hiện thực của tác phẩm. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
2. Hình ảnh người thầy thuốc: 
Thái độ của Lê hữu Trác nơi phủ chúa: 
b. Thái độ, tâm trạng khi chữa bệnh cho thế tử: 
-Chẩn đoán bệnh: chỉ ra nguyên nhân mắc bệnh: 
 +ở chốn màn che, trướng rủ 
 +ăn quá no, mặc quá ấm 
 +bệnh mắc đã lâu, tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, tay chân gầy gò 
->tạng phủ yếu, nguyên khí hao mòn thương tổn. 
->Chính xác, khách quan. 
->Người thầy thuốc có kinh nghiệm, có kiến thức sâu rộng. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
2. Hình ảnh người thầy thuốc: 
Thái độ của Lê hữu Trác nơi phủ chúa: 
b. Thái độ, tâm trạng khi chữa bệnh cho thế tử 
-Khi kê đơn thuốc: tâm trạng khá phức tạp: 
 +Kê đúng thuốc, sợ có kết quả ngay-> bị danh lợi trói buộc, không về núi được 
 +Dùng thuốc hòa hoãn: không trúng thì không sai bao nhiêu->Sợ trái y đức, phụ lòng cha ông. 
->Cuộc đấu tranh nội tâm giằng co quyết liệt 
->Cuối cùng lương tâm người thầy thuốc đã chiến thắng: Tác giả vừa đưa ra ý kiến thuyết phục, có cách chữa đúng bệnh và bảo vệ ý kiến đó dù trái với các ý kiến của thầy thuốc trong cung. 
Trích “Thượng kinh ký sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
II. Đọc- hiểu chi tiết: 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa: 
2. Hình ảnh người thầy thuốc: 
Thái độ của Lê hữu Trác nơi phủ chúa: 
b. Thái độ, tâm trạng khi chữa bệnh cho thế tử: 
=> Tài năng, có kiến thức sâu rộng và dày dặn kinh nghiệm. 
=> Đó là người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức, 
=>Lê Hữu Trác là một danh y vừa có tài vừa có đức, khinh thường danh lợi quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm nơi quê nhà. 
=> Lê Hữu Trác- Một nhân cách sáng trong, đẹp đẽ. 
Trích “Thượng kinh kí sự”-Lê Hữu Trác 
Tiết 1+2: Đọc Văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
III/ Tổng kết: : 
2 . Ý nghĩa văn bản : 
 Đoạn trích đã dựng lên một bức tranh sinh 	động, chân thực về cuộc sống xa hoa, quyền quý ở phủ chúa Trịnh đồng thời bộc lộ rõ nét thái độ, tâm trạng, nhân cách Lê Hữu Trác. 
 1. Nghệ thuật:  -+ Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động 
+ Lối kể khéo léo, lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . 
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm. 
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa 
Quang cảnh phủ chúa 
cực kỳ xa hoa, tráng lệ, lung linh, huyền ảo, không đâu sánh bằng 
tù hãm, thiếu sinh khí. 
Cung cách sinh hoạt 
nhiều khuôn phép, uy nghi, 
uy quyền tột bậc, lấn lướt cả cung vua. 
Hình ảnh người thầy thuốc 
Thái độ 
dửng dưng trước sự quyến rũ vật chất 
không đồng tình với cuộc sống no đủ tiện nghi nhưng thiếu sinh khí. 
Nhân cách 
Lê Hữu Trác là một danh y vừa có tài vừa có đức 
khinh thường danh lợi quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm nơi quê nhà. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_1_vao_phu_chua_trinh_thuong_kinh_k.pptx