Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nga - Trường THPT Cù Chính Lan

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nga - Trường THPT Cù Chính Lan

*Sáng tác năm 1941

*Hoàn cảnh xã hội: Bối cảnh xã hội Việt Nam thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

*Hoàn cảnh cảm hứng:Lấy nguyên mẫu từ người thật, việc thật ở làng quê tác giả (làng Đại Hoàng)

 

ppt 32 trang Trí Tài 04/07/2023 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nga - Trường THPT Cù Chính Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị Nga 
Trường THPT Cù Chính Lan 
CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 11A 
N 
A 
M 
C 
A 
O 
I 
Ệ 
N 
H 
Ự 
C 
H 
Ứ 
C 
R 
Í 
T 
H 
T 
H 
G 
N 
O 
È 
H 
I 
Ệ 
P 
H 
T 
H 
Ự 
C 
N 
H 
P 
Ê 
N 
Á 
H 
H 
T 
Ầ 
N 
N 
I 
T 
È 
O 
H 
G 
N 
N 
 
D 
G 
N 
Ô 
N 
C 
O 
N 
N 
G 
Ư 
Ờ 
I 
1.Tác giả truyện ngắn Lão Hạc ? (6 ô ) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
2.Với Nam Cao văn chương phản ánh cuộc sống như thế nào? (8 ô) 
3.Nam Cao thuộc tầng lớp nào trong 
 xã hội? (12 ô) 
4.Nam Cao đoạn tuyệt với dòng văn lãng mạn để đến với dòng văn học n à o? (15 ô) 
5.Những trí thức nghèo trong sáng tác rơi vào bi kịch gì?(8ô) 
6.Đề tài sáng tác của Nam Cao trước CMT8? (12 ô) 
7.Nam Cao có hứng thú khám phá điều gì trong con người? (8ô) 
GIẢI Ô 
 CHỮ 
Tiết 51 : Đọc hiểu. 
 CHÍ PHÈO 
 Nam Cao 
 (Phần hai: Tác phẩm) 
I.Tìm hiểu chung1.Hoàn cảnh sáng tác 
Hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Chí Phèo”? 
? 
*Sáng tác năm 1941 
*Hoàn cảnh xã hội: Bối cảnh xã hội Việt Nam thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 
*Hoàn cảnh cảm hứng:Lấy nguyên mẫu từ người thật, việc thật ở làng quê tác giả (làng Đại Hoàng) 
I. Tìm hiểu chung 1.Hoàn cảnh sáng tác 
Một số hình ảnh làng Vũ Đại xưa và nay. 
XƯA 
NAY 
NHÀ BÁ KIẾN 
I. Tìm hiểu chung2. Nhan đề 
 Trước khi có tên “Chí Phèo”, tác phẩm này từng có những nhan đề nào? 
 Ý nghĩa của những nhan đề đó? 
? 
“Cái lò gạch cũ” 
- Nơi Chí được người ta tìm thấy 
- Hình ảnh thoáng hiện trong đầu Thị Nở khi nghe tin Chí Phèo chết 
 Sự luẩn quẩn, bế tắc, sự tù đọng của cuộc sống người nông dân ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng 
 Biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của “hiện tượng” Chí Phèo 
I. Tìm hiểu chung 2. Nhan đề 
- Hạn chế: Thiên về giá trị hiện thực 
I. Tìm hiểu chung 
Nhan đề gây tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng lúc bấy giờ 
“Đôi lứa xứng đôi” 
Hướng sự chú ý vào mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở . 
I. Tìm hiểu chung 
“ Chí Phèo ”: 
 Hướng tới 
làm nổi bật 
nhân vật 
trung tâm, 
ý nghĩa 
tư tưởng 
của tác phẩm 
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Tóm tắt tác phẩm 
Cái lò gạch cũ (nơi CP 
sinh ra) 
Người ta nhặt về nuôi 
Năm 20 tuổi làm canh điền 
cho Lý Kiến 
Lý Kiến ghen, bắt Chí 
Phèo ở tù 7, 8 năm 
Ra tù về,Chí Phèo bị 
tha hóa 
Thành tay sai cho Bá Kiến 
thành con quỷ dữ làng Vũ Đại 
Gặp thị Nở,thức tỉnh, 
khát khao lương thiện 
Bị thị Nở từ chối,bị xã hội 
 cự tuyệt quyền làm người 
Chí Phèo uất ức tuyệt vọng 
giết Bá Kiến và tự sát 
Thị Nở 
nhìn xuống bụng 
và nghĩ đến 
Sơ đồ tóm tắt tác phẩm 
2. Tìm hiểu văn bản a. Hình tượng nhân vật Chí Phèo 
a. 1 . Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
 Hắn vừa đi vừa chửi.Bao giờ cũng thế cứ rượu xong là hắn chửi.Bắt đầu hắn chửi trời . Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời . Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi tất cả làng Vũ Đại . Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn . Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn , đẻ ra cái thằng Chí Phèo nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết (Sgk Ngữ văn 11,tập 1,trang146) 
a. 1 . Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
-Cách vào truyện- cách giới thiệu nhân vật vừa đặc sắc, vừa hiệu quả: 
+ Đảo lộn trật tự thời gian: không xuôi theo dòng đời nhân vật mà bắt đầu bằng một hình ảnh ấn tượng quen thuộc trong đời sống hiện tại của Chí . 
+Tạo ấn tượng cho người đọc về nhân vật chính. 
a. 1 . Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
 Nhân vật Chí Phèo xất hiện trong đoạn văn mở đầu như thế nào? 
? 
- Chí Phèo xuất hiện với tiếng chửi 
+ “Hắn vừa đi vừa chửi” 
+ “cứ rượu xong là hắn chửi” 
-> Chí Phèo chửi như một cách giao tiếp với mọi người. 
Tiếng chửi của Chí Phèo hướng tới những đối tượng nào? 
? 
TRỜI 
ĐỜI 
LÀNG VŨ ĐẠI 
ĐỨA NÀO ĐẺ RA HẮN 
ĐỨA NÀO KHÔNG CHỬI NHAU VỚI HẮN 
*Em nhận xét gì về đối tượng tiếng chửi của Chí Phèo ? 
*Có điều gì lạ khi Chí Phèo chửi? 
? 
b.1. Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
-Lời chửi: có trật tự, được sắp xếp từ khái quát, trừu tượng đến cụ thể 
Điều lạ: 
+không ai thèm lên tiếng. 
+Chí Phèo chửi “đứa nào đẻ ra hắn” 
b.1. Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
 Bình luận về tiếng chửi của Chí Phèo có các ý kiến sau: 
A. Đó là tiếng chửi vu vơ,vô thức của những thằng say rượu 
B. Đây là tiếng lòng của một con người đang đau đớn,bất mãn 
C. Cả hai ý kiến đều không đúng 
D.Ý kiến của anh (chị) 
b.1. Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
→Ý nghĩa Tiếng chửi của Chí : 
. Là phản ứng của một người đang đau đớn, bất mãn với đời 
 Khát khao giao tiếp của một con người bị cô lập 
 Tiếng nói đau thương của con người rơi vào bi kịch: bị tước đoạt quyền làm người 
Là phản ứng của Chí Phèo với toàn bộ xã hội vô nhân đạo 
b.1. Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
Nêu nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của Nam Cao trong đoạn mở đầu? 
? 
b.1. Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
* Ngôn ngữ trần thuật,kể chuyện,dựng chân dung nhân vật đặc sắc,đoạn văn đa giọng điệu. 
b.1. Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng nhân vật Chí Phèo 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
CỦNG CỐ 
 Thông tin nào sau đây không đúng về hoàn cảnh sáng tác của “Chí Phèo” ? 
a 
 Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 
. 
b 
 Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao 
c 
 Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến 
CỦNG CỐ 
 Câu 2 : Nam Cao đã miêu tả hình ảnh làng Vũ Đại như thế nào? 
c, Cả hai đáp án A,B đều đúng . 
b, Thành phần dân cư phức tạp, có thế quần ngư tranh thực 
a, Tồn tại nhiều mâu thuẫn . 
CỦNG CỐ 
Tiếng chửi của Chí Phèo có ý nghĩa gì? 
A, Bộc lộ bi kịch của nhân vật 
B, Tố cáo xã hội đã tước đoạt quyền làm người của Chí Phèo 
C, Thể hiện nghệ thuật trần thuật của Nam Cao 
D, Cả hai đáp án A, B và C đều đúng 
Ồ ! Tiếc quá. 
CỦNG CỐ 
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em! 
chµo t¹m biÖt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_13_chi_pheo_nam_hoc_2022_2023_nguy.ppt