Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 17: Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Vạn Xuân

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 17: Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Vạn Xuân

Uy-li-am Sếch-xpia (1564-1616) là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hung.

Ông được sinh ra tại một thị trấn quen thuộc miền Tây Nam nước Anh

Năm 1578: khi gia đình sa sút, ông phải thôi học

Năm 1585: ông lên thủ đô kiếm sống và giúp việc cho đoàn kịch. Lúc này nước Anh đang trong giai đoạn phồn thịnh, là mảnh đất thuận lợi cho lí tưởng nhân văn phát triển.

Ông đã để lại 37 vở kịch gồm: kịch lịch sử, bi kịch và hài kịch mà phần lớn là kiệt tác của văn học nhân loại

 Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khắng định cuộc sống con người.

 

pptx 11 trang Trí Tài 03/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 17: Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Vạn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN 
TRÍCH RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT 
U.SẾCH-XPIA 
NHÓM 4 – 11a3 
THPT VẠN XUÂN – LONG BIÊN 
I/ Tìm hiểu chung 
1/ Tác giả: 
Uy-li-am Sếch-xpia (1564-1616) là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hung. 
Ông được sinh ra tại một thị trấn quen thuộc miền Tây Nam nước Anh 
Năm 1578: khi gia đình sa sút, ông phải thôi học 
Năm 1585: ông lên thủ đô kiếm sống và giúp việc cho đoàn kịch. Lúc này nước Anh đang trong giai đoạn phồn thịnh, là mảnh đất thuận lợi cho lí tưởng nhân văn phát triển. 
Ông đã để lại 37 vở kịch gồm: kịch lịch sử, bi kịch và hài kịch mà phần lớn là kiệt tác của văn học nhân loại 
 Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ , của khát vọng tự do , của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khắng định cuộc sống con người. 
WILLIAM SHAKESPEARE 
2 
I/ Tìm hiểu chung 
2/ Tác phẩm: 
a) Xuất xứ: Là vở kịch đầu tiên, được viết vào năm 1584 – 1595, dựa trên câu chuyện có thật về mối thù hận của hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-lét, tại Vê-rô-na (Italia) thời Trung. 
b) Tóm tắt: gồm 5 hồi 
c) Chủ đề: Ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn. 
d) Đoạn trích: Hồi 2, lớp 2 – cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hóa trang. 
3 
II/ Tìm hiểu chi tiết: 
Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét được đặt trong khung cảnh thơ mộng của một đêm trăng thần tiên, thiên nhiên vừa lãng mạn vừa êm đềm. 
1/ Hình thức lời thoại: 
 a) 6 lời thoại đầu: về hình thức là những lời thoại của từng người. Họ nói về nhau chứ không nói với nhau 
Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần giấu diếm, chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm. Tâm trạng phấn trấn, bồn chồn của hai người đang yêu. 
Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc. 
b) 10 lời thoại sau: là lời đối thoại thông thường. 
 Ngôn ngữ sinh động, biểu cảm, đằm thắm, yêu thương. 
4 
II/ Tìm hiểu chi tiết: 
a/ Cảm nhận của Rô-mê-ô về Giu-lie-ét: 
 Nàng Giu – li – ét: mặt trời, vừng dương 
Đôi mắt ngôi sao lấp lánh 
Gọi Giu – li – ét là nàng tiên lộng lẫy 
 Rô-mê-ô có ước muốn là chiếc bao tay để được mơn trớn gò má Giu – li – ét 
 Rô – mê – ô choáng ngợp trước vẻ đẹp của Giu-li-ét chính tình yêu mãnh liệt, bùng cháy trong chàng đã thôi thúc chàng thốt lên những cảm nhận đắm say về Giu – li – ét. 
5 
2/ Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô 
II/ Tìm hiểu chi tiết: 
b/ Khi gặp Giu-li-ét: 
Sẵn sàng từ bỏ họ tên 
Nhờ sức mạnh của tình yêu mà Rô – mê – ô đến nơi tử địa, bất chấp mọi nguy hiểm 
Sợ không có được tình yêu của Giu-li-ét 
 Rô – mê – ô là một chàng trai mạnh mẽ đến với tình yêu một cách chân thành , đắm say , dám vượt lên trên mọi trở ngại , khó khăn để sống với những rung động của trái tim. 
6 
2/ Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô 
II/ Tìm hiểu chi tiết: 
3/ Tâm trạng của nàng Giu – li – ét: 
7 
a/ Độc thoại: 
Vừa gặp Rô-mê-ô, trở về phòng đứng bên cửa sổ thổ lộ nỗi lòng của mình " Chàng hãy khước từ...hãy thề yêu em đi", "chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi" 
 Tình yêu mãnh liệt không chút che dấu, không chút ngượng ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận được mối tình có thể sẻ trở ngại bởi sự thù hận của hai dòng họ. 
b/ Đối thoại: 
“Anh tới làm gì?: Câu hỏi để giải toả băn khoăn vì chưa thật tin vào tình yêu mới bất ngờ của chàng. 
 “Anh nơi đây” : Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô cũng là để thể hiện nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét. Liệu tình yêu của Rô-mê-ô có đủ sức mạnh để vượt qua bức tường rào hữu hình ở gia đình Ca-pu-lét hay không? Tình yêu của chàng có đủ sức mạnh vượt qua bức tường thù hận ở hai gia đình hay không? 
“ Em nơi đây” : chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô, trái tim nàng đã hoàn toàn hướng về Rô-mê-ô. 
 Nỗi băn khoăn , lo lắng cùn g với sựu bất chấ của tình yêu. 
 Qua ngôn ngữ sống động và đầy chất thơ nhà văn đã thể hiện được diễn biến nội tâm đầy phức tạp nhưng phù hợp với tâm trạng của người đang yêu. Thể hiện một tình yêu mãnh liệt trong trắng vượt lên trên sự hận thù truyền kiếp của hai dòng họ. 
8 
HÌNH ẢNH TÌNH YÊU CỦA RÔ – MÊ – Ô & GIU – LI – ÉT 
4/ Tình yêu bất chấp thù hận . 
9 
- Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình yêu mà thù hận chỉ hiện qua dòng suy nghĩ của các nhân vật, song không phải là động lực chi phối hành động của nhân vật. 
- Tình yêu trong sáng diễn ra trên cái nền của thù hận, bất chấp thù hận “ Tôi vượt được tường này ngăn soa nổi tôi” 
III/ Tổng kết 
1/ Nội dung: 
10 
2/ Nghệ thuật: 
Khẳng định vẻ đẹp của tình người và tình đười theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến thắng của tình yêu chân chính và mãnh liệt đối với những hận thù dòng tộc 
Miêu tả tâm lí và diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế 
Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại thể hiện sự phát triển của xung đột nhân vật. 
THANK YOU! 
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_17_tinh_yeu_va_thu_han_trich_ro_me.pptx