Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Tương Dương 2

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Tương Dương 2

Ẩn dụ: “ thân cò” => Gợi dáng vẻ nhỏ bé, bơ vơ đến tội nghiệp

Đảo ngữ: + “lặn lội” : Vất vả => Từ láy tượng hình

 + “eo sèo”: Âm thanh buôn bán kì kèo => Từ láy tượng thanh

Câu thơ đối chuẩn mực nhấn mạnh sự hi sinh của người vợ:

 + “khi quãng vắng”: Một mình bơ vơ giữa không gian rộng lớn

 => Không gian nguy hiểm

 + “buổi đò đông”: Giành co nơi mặt nước , chen chúc để có miếng ăn

 => Người phụ nữ chịu thương chịu khó

Sự qian truân vất vả khi phải bươn chải kiếm ăn của bà Tú. Đồng thời là tấm lòng thương cảm với vợ mình và tự trách bản thân “vô dụng”

 

pptx 14 trang Trí Tài 01/07/2023 1730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Tương Dương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T hương vợ 
I. MỞ BÀI 
Thương vợ 
3 cách mở bài 
Dẫn dắt chủ đề tình yêu xưa – nay trong văn học (rất ít người viết về vợ của mình) 
Cách 1 
Dẫn dắt tài năng nghệ thuật và tấm lòng của ông Tú dành cho bà Tú 
C ách 2 
Khái quát tác giả tác phẩm 
Cách 3 
II. THÂN BÀI 
Khái quát tác giả, tác phẩm 
Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật 
Nội dung: Sự lam lũ, vất vả của bà Tú và tình yêu, sự trân trọng dành cho vợ mình 
2. Tác phẩ m 
Trần Tế Xương là một trong những nhà thơ đỉnh cao của văn học trào phúng Việt Nam 
Có nhiều tác phẩm viết về người vợ 
1. Tác giả 
1. Hai câu đề 
Maps! 
 “ Quanh năm buôn bán ở mom sông 
 Nuôi đủ năm con với một chồng ” 
Công việc: B uôn bán 
Thời gian: Q uanh năm => K hông có một ngày được nghỉ ngơi. 
Địa điểm: “mom sông” – dải đất cheo leo => Chênh vênh , nguy hiểm 
“Nuôi đủ năm con với một chồng”: Gánh nặng gia đình đang đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. 
 Cách đếm con, chồng => Ẩ n chứa nỗi niềm chua chát về một gia đình gặp nhiều khó khăn : Đ ông con, còn người chồng đang phải “ăn lương vợ” 
=> Hai câu đề gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tảo tần gắn với việc buôn bán ngược xuôi của bà Tú . 
2. Hai câu thực: 
Ẩn dụ: “ thân cò” => Gợi dáng vẻ nhỏ bé, bơ vơ đến tội nghiệp 
Đảo ngữ: + “lặn lội” : Vất vả => Từ láy tượng hình 
 + “eo sèo”: Âm thanh buôn bán kì kèo => Từ láy tượng thanh 
Câu thơ đối chuẩn mực nhấn mạnh sự hi sinh của người vợ: 
 + “ khi quãng vắng ”: Một mình bơ vơ giữa không gian rộng lớn 
 => Không gian nguy hiểm 
 + “ buổi đò đông ”: Giành co nơi mặt nước , chen chúc để có miếng ăn 
 => Người phụ nữ chịu thương chịu khó 
Sự qian truân vất vả khi phải bươn chải kiếm ăn của bà Tú. Đồng thời là tấm lòng thương cảm với vợ mình và tự trách bản thân “vô dụng” 
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông ” 
“ Một duyên hai nợ âu đành phận 
 Năm nắng mười mưa dám quản công ” 
“Một duyên hai nợ”: Duyên ít nợ nhiều 
C ách sử dụng từ số đếm: một – hai, năm – mười => T ăng tiến theo cấp số nhân => Sự lam lũ, nhọc nhằn của người vợ 
Thành ngữ dân gian: “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” 
Bà Tú – chân dung điển hình của người phụ nữ Việt Nam 
 Cách nói: “âu đành phận”, “dám quản công” => Đức hi sinh thầm lặng, không một lời kêu than 
Ô ng Tú thấu hiểu nỗi vất vả, sự hi sinh của vợ mình 
3. Hai câu luận: 
4. Hai câu kết: 
Đời bất công, bạc bẽo vì một người hiền lành lam lũ, chịu thương chịu khó như bà Tú vẫn phải kiếm ăn từng ngày 
Tiếng chửi mạnh mẽ quyết liệt, chửi đến tận gốc rễ của thói đời 
Trọng nam- khinh nữ 
Định kiến khắt khe 
Chửi thói đời 
Chửi mình” bạc bẽo”,” hờ hững”trong vai trò người chồng với thái độ tự lên án chính mình 
Cái tội làm chồng “hờ hững”, vô trách nhiệm, không giúp ích cho vợ 
Chửi chính mình 
Tự trào mỉa mai về sự vô tích sự của mình 
“ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc 
 Có chồng hờ hững cũng như không” 
6. Liên hệ bản thân 
5. Chốt giá trị nội dung và nghệ thuật 
III. KẾT BÀI 
01 
Giá trị tác phẩm trong văn học Trung Đại 
02 
Khẳng định tài năng của tác giả 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_3_thuong_vo_nam_hoc_2022_2023_nhom.pptx