Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Năm học 2022-2023 - Hướng Thị Minh Anh

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Năm học 2022-2023 - Hướng Thị Minh Anh

-Ông thi và đỗ đạt nhiều lần, được người đời gọi là “Tam Nguyên Yên Đổ do đổ đầu ở cả 3 kì thi Hương và quê ở Làng Yên Đổ

Đổ đạt cao nhưng chỉ làm quan hơn 10 năm, phần đời còn lại ông cáo quan về quê dạy học, sống thanh bạch

-Là một người tài năng, có cốt cách thanh cao và tấm lòng yêu nước thương dân cao đẹp. Từng bày tỏ thái độ không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp

 

pptx 22 trang Trí Tài 04/07/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Năm học 2022-2023 - Hướng Thị Minh Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu cá 
Mùa thu 
-Nguyễn Khuyến- 
Hướng Thị Minh Anh 
Giáo viên 
Tác giả 
Tìm hiểu sơ lược về tác giả Nguyễn Khuyến 
Nghệ thuật 
Khái quát lại giá trị về nội dung và nghệ thuật 
Cảnh Thu 
Cảnh sắc mùa thu được miêu tả trong tác phẩm như thế nào? 
Tình Thu 
Đằng sau bức tranh thu, tác giả có những tâm sự, nổi niểm gì? 
1. Tác giả Nguyễn Khuyến 
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) 
-Quế Sơn- 
-Chủ yếu ở quê nội – làng Và, xã yên đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 
Hiệu: 
Sinh ra và lớn lên: 
Xuất thân: 
-Trong một gia đình nhà nho nghèo 
Tìm kiếm 
1. Tác giả Nguyễn Khuyến 
Cuộc đời 
-Ông thi và đỗ đạt nhiều lần, được người đời gọi là “Tam Nguyên Yên Đổ do đổ đầu ở cả 3 kì thi Hương và quê ở Làng Yên Đổ 
-Đổ đạt cao nhưng chỉ làm quan hơn 10 năm, phần đời còn lại ông cáo quan về quê dạy học, sống thanh bạch 
-Là một người tài năng, có cốt cách thanh cao và tấm lòng yêu nước thương dân cao đẹp. Từng bày tỏ thái độ không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp 
-Được mệnh danh là “Nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam 
1. Tác giả Nguyễn Khuyến 
Cuộc đời 
-Ông thi và đỗ đạt nhiều lần, được người đời gọi là “Tam Nguyên Yên Đổ do đổ đầu ở cả 3 kì thi Hương và quê ở Làng Yên Đổ 
-Đổ đạt cao nhưng chỉ làm quan hơn 10 năm, phần đời còn lại ông cáo quan về quê dạy học, sống thanh bạch 
-Là một người tài năng, có cốt cách thanh cao và tấm lòng yêu nước thương dân cao đẹp. Từng bày tỏ thái độ không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp 
-Được mệnh danh là “Nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam 
Sự nghiệp sáng tác 
1. Tác giả Nguyễn Khuyến 
Cuộc đời 
-Ông thi và đỗ đạt nhiều lần, được người đời gọi là “Tam Nguyên Yên Đổ do đổ đầu ở cả 3 kì thi Hương và quê ở Làng Yên Đổ 
-Đổ đạt cao nhưng chỉ làm quan hơn 10 năm, phần đời còn lại ông cáo quan về quê dạy học, sống thanh bạch 
-Là một người tài năng, có cốt cách thanh cao và tấm lòng yêu nước thương dân cao đẹp. Từng bày tỏ thái độ không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp 
-Được mệnh danh là “Nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam 
Đang tìm .. 
1. Tác giả Nguyễn Khuyến 
Sự nghiệp sáng tác 
-Các tác phẩm của ông đ ư ợc sáng tác bằng cả Hán và lẫn chữ Nôm, hiện còn trên 800 bài, chủ yếu là th ơ . 
-Nội dung thơ văn của ông gắn liền với tình yêu quê h ư ơng đất n ư ớc, gia đình, bạn bè, đả kích châm biếm tầng lớp thống trị; Đặc biệt h ơ n khi ông vừa là nhà th ơ trào phúng, vừa là nhà th ơ trữ tình, 2 lĩnh vực trên ông đều thành công 
印 
-Bài thơ nằm trong chùm 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến (Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh) 
Bài th ơ : “Câu cá mùa thu” 
-Được sáng tác sau khi Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn tại quê nhà 
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo 
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo 
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí 
Lá vàng trước gió kẽ đưa vèo 
Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt 
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo 
Tựa gối buông cần lâu chẳng được 
Cá đâu đớp động dưới chân bèo 
Câu cá mùa thu 
-Nguyễn Khuyến- 
Đề 
Thực 
Luận 
Kết 
1 
Cảnh thu: 
Để miêu tả không gian và cảnh vật xung quanh mình. Nguyễn Khuyến đã quan sát từ nhiều điểm nhìn khác nhau. Đầu tiên, tác giả quan sát những thứ gần mình nhất (ao thu, chiếc thuyền, song biếc, lá vàng). Tiếp đến là khung nhìn cao xa h ơ n (tầng mây, trời). Rồi sau đó quay trở lại gần (ngõ trúc, cá) 
	 Bức tranh thiên nhiên mùa thu tuyệt đẹp hiện ra qua sự quan sát vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận đến từng cử chỉ, từng âm thanh lắng đọng từ nhiều điểm nhìn khác nhau. 
Cảnh sắc mùa thu được miêu tả cụ thể hơn: 
 +Màu sắc: “Nước trong veo”, “Sóng biếc”, “Trời xanh ngắt”, “Lá vàng”: màu sắc thanh dịu 
 +Đường nét chuyển động nhẹ, kẽ: “Sóng hơi gợn tí”, “Lá kẽ đưa vèo”, “Tầng mây lơ lững”, “Ngõ trúc khách vắng teo”, đặc biệt nhất vẫn là hình ảnh “Cá đớp động” nghe qua có vẻ là một hình ảnh động tuy nhiên nó lại rất khẽ trong không gian rộng lớn xung quanh, điều đó càng làm bức tranh thu thêm tĩnh lặng, đượm buồn. 
	 Phác họa lại hình ảnh vô cùng bình dị, đặc trưng ở làng quê Bắc Bộ. 
ERROR CODE = 404 
2 
Tình thu 
-Từ bức tranh thu được miêu tả, ta có thể thấy được tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương bằng việc dựng lên một bức tranh làng cảnh tuyệt đẹp qua sự quan sát tỉ từ nhiều giác quan. 
-Bức tranh thu tĩnh lặng làm cho ta cảm nhận được đâu đó là nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ, điều đó là hoàn toàn đúng với bối cảnh chung của đất nước lúc bấy giờ, cũng như nỗi niềm yêu nước của nhà nho Nguyễn Khuyến và nhân cách thanh khiết, thái độ kiên quyết khi nhất định không chịu hợp tác với chính quyền thực dân, nói “câu cá” nhưng trong lòng nhà thơ đâu đó lòng chẳng yên “Tựa gối buông cần lâu chẳng được” 
Mở rộng hơn: 
-Bằng việc miêu tả cảnh vật xung quanh bằng một màu “xanh”, tác giả ngầm khẳng định tâm hồn thuần khiết, bó với thiên nhiên, đất nước, .Những vẻ đẹp xa hoa, quyền quý đều bị gắngạt bỏ, chỉ còn lại nét đơn sơ, thắm đượm nghĩa tinh 
-Vần “eo” – “tử vận”: Tâm trạng về thời thế đầy uẩn khúc 
-Sự xuất hiện của từ “vèo”: Muốn nói đến thời thế trong phút chốc đã thay đổi, cuộc đời của ông cũng thế, chốc lát đã sang tuổi xế chiều, vẫn còn nhiều tâm nguyện chưa hoan thanh 
-Tư thế “Tựa gối buông cần”: Tư thế suy tư, trầm lắng. 
2 
Nghệ thuật 
-”Câu cá mùa thu” thành công với lớp ngôn ngữ trong sáng, giản dị và giàu giá trị biểu cảm, cách miêu tả cảnh vật tinh tế. 
-Sử dụng bút pháp “thủy mặc đường thi” và vẻ đẹp thơ trung hữu họa của nhà thơ 
-Sử dụng thủ pháp đối 
-Cách gieo vần “eo” vừa tả được cảnh, lại vừa gợi được tâm sự, suy tư của nhà thơ 
-Nghệ thuật lấy động nói tĩnh 
-Tài thơ đặc biệt xuất sắc của tác giả 
Bài thơ “Câu cá mùa thu” 
1. Tác giả 
II. Nội dung: 
Cảnh thu 
Điểm nhìn 
Màu sắc 
Đ ư ờng nét chuyển động 
Tình thu 
Gợi ra 
Bức tranh thu đ ư ợc miêu tả 
Sự tĩnh lạnh, ảm đạm 
ND và NT: 
Nội dung 
Bài th ơ “Câu cá mùa thu” miêu tả lại một cách tinh tế sự bức tranh thu của miền quê ĐB Bắc Bộ, đồng thời cũng gửi gắm tình cảm yêu th ư ơng, gắn bó với thiên nhiên đất n ư ớc, tâm trạng về thời thế 
Nghệ thuật 
Ngôn ngữ 
Bútpháp 
Gieo vần 
Nghệ thuật và thủ pháp đối 
Cảm nghĩ gì? 
Tài năng 
L 
Tìm kiếm đáp án cho bạn: 
L 
L 
À 
N 
G 
V 
À 
Đã tìm thấy: 
L 
Tìm kiếm đáp án cho bạn: 
L 
T 
H 
U 
V 
Ị 
N 
Đã tìm thấy: 
H 
Tìm kiếm đáp án cho bạn 
Đã tìm thấy đáp án: 
T 
Ự 
T 
Ự 
A 
G 
Ố 
I 
Tìm kiếm đáp án của bạn: 
Đã tìm thấy đáp án 
Đ 
Ư 
A 
V 
È 
O 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_2_cau_ca_mua_thu_thu_dieu_nam_hoc.pptx