Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 21: Vội vàng - Năm học 2022-2023 - Xuân Anh - Trường THPT Nguyễn Trãi
CÁc tác phẩm tiêu biểu để đời của Xuân Diệu:
Ngọn Quốc kỳ (1945, 1961)
Hội nghị non sông (1946)
Dưới sao vàng (1949), 27 bài thơ
Sáng (1953)
Mẹ con (1954), 11 bài thơ
Ngôi sao (1955), 41 bài thơ
Thơ thơ (1938, 1939, 1968, 1970), 46 bài thơ
Gửi hương cho gió (1945, 1967), 51 bài thơ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 21: Vội vàng - Năm học 2022-2023 - Xuân Anh - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM NHÓM 4 THÀNH VIÊN NHÓM: Nguyễn Trần NGọc Bích BÙI TrọNG Thành Mai Thị Thanh Tuyền Mai Nguyễn Thảo Nguyên Võ Thị Hồng Nhung Huỳnh Ngọc Thúy Hằng Đỗ Giang Hào Nguyễn Thị Ái Nhi Lê Thị Mỹ Quyên Cao Thị Huyền My Bùi Văn Quang Huy VỘIVÀNG - XUÂN DIỆU Xuân Diệu được mệnh danh “Ông hoàng thơ tình” CÁc tác phẩm tiêu biểu để đời của Xuân Diệu: Ngọn Quốc kỳ (1945, 1961) Hội nghị non sông (1946) Dưới sao vàng (1949), 27 bài thơ Sáng (1953) Mẹ con (1954), 11 bài thơ Ngôi sao (1955), 41 bài thơ Thơ thơ (1938, 1939, 1968, 1970), 46 bài thơ Gửi hương cho gió (1945, 1967), 51 bài thơ Điểm khác nhau giữa thơ XUÂN DIỆU trước cách mạng T8 và sau cách mạng T8 TRƯỚC CMT8 T hể hiện hai tâm trạng dường như trái ngược nhau: yêu đời, tha thiết với cuộc sông, đồng thời cũng rất chán nản, hoài nghi, cô đơn. Là 1 nhà thơ lãng mạn, yêu đời, tha thiết với cuộc sống, Xuân Diệu luôn vươn tới cái hoàn mỹ, tuyệt đích, đôi khi theo ảo tưởng. Thực tế cuộc đời không đáp ứng được ước mơ cảu người nghệ sĩ nên Xuân Diệu cảm thấy vỡ mộng, bất lực và rơi vào “cái tôi cô đơn” của chính mình. SAU CMT8 hồn thơ Xuân Diệu mở rộng như muốn hòa nhập tâm hồn mình vào cuộc đời mới Hai trường ca Ngọn quốc kì và Hội nghị non sông mang giọng điểu sở thi, hùng tráng chứa chan niềm tin yêu vào cuộc sống mới của đất nước, của dân tộc . Thơ Xuân Diệu thể hiện sự nổ lực muốn hòa nhập cái tôi vào cái ta chung rộng lớn của Đất nước. N ghệ thuật chung trong các bài thơ: - B ộc lộ trữ tình trên cơ sở cảm nhận chủ quan về thế giới - Ông có một cách nhìn riêng, cách cảm nhận riêng, có những cảm xúc riêng và cách thể hiện cũng rất riêng khi thẻ hiện, miêu tả về thế giới. - Vì thế lối thơ của ông luôn khác với các thơ cổ điển, đem đến cho người đọc những cảm xúc chân thực, rõ nét nhất. Gía trị nghệ thuật trong bài thơ’VỘI VÀNG” của Xuân Diệu Cách liên tưởng, so sánh mới lạ với những hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi cảm, gợi hình: Tháng Giêng ngon, Mùi tháng năm,... Thủ pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để người thi sĩ có thể cảm nhận mùa xuân, cái đẹp của thiên nhiên đất trời bằng tất cả các giác quan. Đó chính là cách sống hết mình, tận hưởng hết mình, giao hòa với thiên nhiên của Xuân Diệu Một loạt những hình ảnh nhân hóa, biện pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc và các động từ mạnh đã tạo ra nhịp điệu cuống quít, hối hả, rộn rã khiến cho bài thơ mang âm hưởng như một lời hiệu triệu, một sự giục giã của Xuân Diệu với những con người trẻ. Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe bài thảo luận của nhóm chúng em --------------THE END-------------
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_21_voi_vang_nam_hoc_2022_2023_xuan.pptx