Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 23: Chiều tối (Mộ) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 5 - Trường THPT Tây Tiền Hải
3. Bài thơ Chiều tối
--Bài thơ rút ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”, tập thơ sáng tác khi tác giả bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong suốt 13 tháng.
- Bài thơ được gợi cảm hứng bởi cuộc chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, là bài thứ 31/134 bài thơ trong “NKTT”.
-Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 23: Chiều tối (Mộ) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 5 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIỀU TỐI (MỘ-HỒ CHÍ MINH) Về kiến thức: Cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong bài thơ Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong hoàn cảnh khắc nghịêt đến đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai. Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ . Về kỹ năng: rèn kỹ năng phân tích tác phẩm thơ trữ tình. Về tình cảm: củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động của con người , bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 1911 ra đi tìm đường cứu nước. 191 9 bản Yêu sách của nhân dân An Nam 1920 thành viên sáng lập Đảng CS Pháp 1923 – 1941: Hoạt động CM ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan 2/ 1941 về nước tiếp tục hoạt động cách mạng. 1942 – 1943 : bị Tưởng Giới Thạch bắt giam. 2/9/1945 đọc Tuyên ngôn Độc lập 194 6 – 1969 : chủ tịch nước, lãnh đạo nhân dân chống Pháp – Mỹ 2/9/1969 từ trần => HCM gắn bó trọn đời với dân với nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và phong trào cách mạng thế giới, là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà văn, nhà thơ lớn của dt 2.Tập th ơ Nhật kí trong tù Hoàn cảnh sáng tác Tháng 8/1942 với danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam Độc lập Đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm lược của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự tiếp trợ của thế giới. Lúc đi đến thị trấn Túc Vinh – Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng GIới Thạch bắt giam vô cớ. Trong suốt 13 tháng ở tù (mùa thu 1942 – mùa thu 1943), tuy bị đầy ải vô cùng cực khổ, Hồ Chí Minh vẫn giữ phong thái hết sức ung dung tự tại và vẫn làm thơ. Những bài thơ ấy sau này Người tập hợp lại thành tập Nhật kí trong tù. 3. Bài th ơ Chiều tối - - Bài thơ rút ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”, tập thơ sáng tác khi tác giả bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong suốt 13 tháng. - Bài th ơ đ ư ợc gợi c ảm hứng bởi cuộc chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo , là bài thứ 31/134 bài thơ trong “NKTT”. -Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Quyeän ñieåu quy laâm taàm tuùc thuï, Coâ vaân maïn maïn ñoä thieân khoâng; Sôn thoân thieáu nöõ ma bao tuùc, Bao tuùc ma hoaøn, loâ dó hoàng. Chim moûi veà röøng tìm choán nguû, Choøm maây troâi nheï giöõa taàng khoâng; Coâ em xoùm nuùi xay ngoâ toái, Xay heát, loø than ñaõ röïc hoàng . Mộ CHIEÀU TOÁI II )ÑOÏC- HIEÅU VAÊN BAÛN Nhóm 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên: 2 câu đầu -Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả bức tranh thiên nhiên -Nhận xét bức tranh thiên nhiên Nhóm 2: phân tích bức tranh cuộc sống con người: 2 câu cuối -Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả cuộc sống con người -Nhận xét về bức tranh cuộc sống con người Nâng cao: Nhận xét về con người và tâm hồn nhà thơ? (Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Quyện đ iểu quy laâm taàm tuùc thuï ï Böùc tranh thieân nhieân chieàu toái nôi nuùi röøng Coâ vaân maïn maïn ñoä thieân khoâng Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không) -Cánh chim mỏi mệt sau một ngày kiếm ăn vất vả nhưng vẫn cố gắng bay về rừng => Hình ảnh quen thuộc, đẹp, gợi buồn. Không gian vắng lặng,bao la, khoáng đạt Thời gian ngả về chiều “ Quyện điểu quy laâm taàm tuùc thuï” “ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,” - Đám mây lẻ loi, cô đơn. ( Từ láy ) -> trôi chậm chạp -> chuyển động nhẹ nhàng -> gợi sự êm ả, vắng lặng. “ Coâ vaân maïn maïn ñoä thieân khoâng” “choøm maây troâi nhẹ giữa tầng khoâng” Nghệ thuật: Đối lập: hữu hạn >< vô hạn Lấy “động” tả “tĩnh” Bút pháp chấm phá, gợi nhiều hơn tả Màu sắc cổ điển Nội dung Bức tranh thiên nhiên đẹp, lạnh lẽo đượm buồn. Hình tượng nhân vật trữ tình Buồn Yêu thiên nhiên Tâm hồn tinh tế nhạy cảm Tinh thần lạc quan Phong thái ung dung tự tại Đối chiếu Tương đồng : Cánh chim mỏi mệt sau một ngày Người tù cũng thấm mệt. Đám mây lẻ loi Người tù một mình trên đường giải đi . Tương phản : Cánh chim có mệt mỏi nhưng sẽ tìm được tổ ấm Chòm mây có cô đơn nhưng chúng tự do giữ bầu trời bao la còn người tù mất tự do. Thấy rõ hơn vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Sơn thoân thiếu nữ ma bao tuùc (Cô em xóm núi xay ngô tối, 2) Böùc tranh cuộc sống Bao tuùc ma hoaøn, loâ dó hoàng Xay hết lò than đã rực hồng). -Cô em xóm núi xay ngô Điệp ngữ vắt dòng “ma bao túc-bao túc ma hoàn” +Động tác đều đều nặng nhọc +Sự kiên trì bền bỉ ham làm =>C ảnh lao động, sinh hoạt của con người khỏe khoắn, trẻ trung -Lò than hồng + Không gian tràn đầy ánh sáng, ấm áp và niềm vui +C/s gia đình sum họp+Ước mơ trở về nước Từ “ hồng”: thi nhãn => B ức tranh cuộc sống giản dị, ấm áp tình người. =>H ình tượng nhân vật trữ tình: Vui Yêu cuộc sống Yêu con người Tinh thần lạc quan Hình tượng thơ luôn vận động theo chiều hướng đi từ : - Bóng tối ra ánh sáng Buồn đến vui Cô đơn đến ám áp Tinh thần hiện đại. III) CHỦ ĐỀ Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người. Tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên và lòng người. Lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng. Phong thái ung dung tự tại, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt Hoà hợp giữa chất trữ tình và chất thép IV) Tổng keát -Bài thơ thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại. -”Chiều tối” là bài thơ tiêu biểu cho “ Nhật ký trong tù”, mang đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh. Tài năng và vẻ đẹp tâm hồn người lãnh tụ kính yêu của dân tộc. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu hỏi Bài “Chiều tối” có tên chữ Hán là gì?(2) Trong “ Chiều tối” có mấy hình ảnh? (4) Hình tượng nhân vật trữ tình trong bài là ai?(9) Hai câu thơ đầu thể hiện rõ đặc điểm gì trong thơ HCM ?(7) Hai câu thơ cuối thể hiện rõ tinh thần gì trong thơ HCM ?(4) Thời điểm sáng tác bài” Chiều tối” (7) Nhãn tự của bài “ Chiều tối” (4) Cụm từ nào được lặp lại trong “Chiều tối”(8) TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 Home Câu hỏi củng cố Những biểu hiện cụ thể của bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh? Những biểu hiện cụ thể của bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh? Tinh thần hiện đại Bút pháp cổ điển Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Đề tài “Chiều” Nhân vật trữ tình ung dung tự tại hoà hợp với thiên nhiên Bút pháp gợi nhiều hơn tả Bút pháp lấy sáng tả tối Bút pháp lấy điểm tả diện Lấy cái hữu hạn tả cái vô hạn Nhân vật trữ tình làm chủ tình huống Nhân vật trữ tình kiên cường bất khuất Hình tượng thơ vận động hướng về sự sống, ánh sáng, niềm vui Nhân vật trữ tình luôn lạc quan Chất thép Chất trữ tình M Ộ 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 H Ồ C H Í M I N H 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 H Ồ C H Í M I N H 3 T R Ữ T Ì N H 4 5 6 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 H Ồ C H Í M I N H 3 T R Ữ T Ì N H 4 T H É P 5 6 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 H Ồ C H Í M I N H 3 T R Ữ T Ì N H 4 T H É P 5 1 0 / 1 9 4 2 6 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 H Ồ C H Í M I N H 3 T R Ữ T Ì N H 4 T H É P 5 1 0 / 1 9 4 2 6 H Ồ N G 7 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home M Ộ 1 B Ố N 2 H Ồ C H Í M I N H 3 T R Ữ T Ì N H 4 T H É P 5 1 0 / 1 9 4 2 6 H Ồ N G 7 M A B A O T Ú C 8 1 2 3 1 5 6 7 8 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home Câu hỏi củng cố Những biểu hiện cụ thể của bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh? Những biểu hiện cụ thể của bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh? Tinh thần hiện đại Bút pháp cổ điển Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Đề tài “Chiều” Nhân vật trữ tình ung dung tự tại hoà hợp với thiên nhiên Bút pháp gợi nhiều hơn tả Bút pháp lấy sáng tả tối Bút pháp lấy điểm tả diện Lấy cái hữu hạn tả cái vô hạn Nhân vật trữ tình làm chủ tình huống Nhân vật trữ tình kiên cường bất khuất Hình tượng thơ vận động hướng về sự sống, ánh sáng, niềm vui Nhân vật trữ tình luôn lạc quan Chất thép Chất trữ tình
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_23_chieu_toi_mo_nam_hoc_2022_2023.ppt