Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 25: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân An - Trường THPT Tiên Lãng
Bài cũ:
Chép phần ghi nhớ vào phiếu học tập.
Làm bài tập 1, 3 SGK trang 58.
Bài mới: TÔI YÊU EM (Puskin)
Đọc trước tiểu dẫn và gạch chân theo các nhận định về cuộc đời và tác phẩm của Puskin
Đọc bài thơ, em thích câu nào nhất, vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 25: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân An - Trường THPT Tiên Lãng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I.Loại hình ngôn ngữ. Ngôn ngữ Nguồn gốc Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Ấn – Âu Loại hình Hòa kết Đơn lập Chắp dính Hỗn nhập 2 PTG ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Tiếng Hán, Tiếng Thái, TV thuộc loại hình ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Nguồn gốc Ngữ hệ Nam Á Dòng Môn – Khơ me Loại hình Đơn lập Loại hình ngôn ngữ là gì? 1. Khái niệm: là tập hợp những ngôn ngữ có sự giống nhau về đặc trưng cơ bản của ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. 2. Phân loại: Có hai loại hình quen thuộc: + Loại hình ngôn ngữ hòa kết + Loại hình ngôn ngữ đơn lập Loại hình ngôn ngữ. II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 3 PTG Tiếng Việt: loại hình ngôn ngữ đơn lập Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ Loại hình ngôn ngữ. II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 4 PTG Em hãy kể tên các đơn vị ngữ pháp của tiếng Việt Văn bản Đoạn Câu Ngữ Từ Tiếng Loại hình ngôn ngữ. II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp . - Về mặt ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết. Ví dụ: Sao / anh / không / về / chơi / thôn / Vĩ? Câu thơ trên có 7 tiếng cũng là 7 âm tiết. Đọc và viết tách rời. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 5 Em hãy đọc các ví dụ sau 6 Look at your book Head and Shoulder Loại hình ngôn ngữ. II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp . - Về mặt ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết. - Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. sạch sạch sẽ sạch sành sanh ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 7 PTG Loại hình ngôn ngữ. II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp . 2.Từ không biến đổi hình thái khi cần biểu thị chức năng ngữ pháp ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 8 PTG Chủ ngữ Thành phần vị ngữ Tôi cười với anh ta. Anh ta cười với tôi. I smile at him. He smiles at me. Tôi tôi anh ta I he him me anh ta Em hãy sắp xếp các từ dưới đây thành các câu có nghĩa (1 phút 30 giây) PTG 9 tôi và Lan nói về Hoa Khi thay đổi trật tự sắp đặt từ, ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. Tôi và Lan nói về Hoa. Tôi và Hoa nói về Lan. Tôi nói về Hoa và Lan. Lan nói về Hoa và tôi. Hoa nói về tôi và Lan. 1 : 30 1 : 29 1 : 28 1 : 27 1 : 26 1 : 25 1 : 24 1 : 23 1 : 22 1 : 21 1 : 20 1 : 19 1 : 18 1 : 17 1 : 16 1 : 15 1 : 14 1 : 13 1 : 12 1 : 11 1 : 10 1 : 09 1 : 08 1 : 07 1 : 06 1 : 05 1 : 04 1 : 03 1 : 02 1 : 01 1 : 00 00 : 59 00 : 58 00 : 57 00 : 56 00 : 55 00 : 54 00 : 53 00 : 52 00 : 51 00 : 50 00 : 49 00 : 48 00 : 47 00 : 46 00 : 45 00 : 44 00 : 43 00 : 42 00 : 41 00 : 40 00 : 39 00 : 38 00 : 37 00 : 36 00 : 35 00 : 34 00 : 33 00 : 32 00 : 31 00 : 30 00 : 29 00 : 28 00 : 27 00 : 26 00 : 25 00 : 24 00 : 23 00 : 22 00 : 21 00 : 20 00 : 19 00 : 18 00 : 17 00 : 16 00 : 15 00 : 14 00 : 13 00 : 12 00 : 11 00 : 10 00 : 09 00 : 08 00 : 07 00 : 06 00 : 05 00 : 04 00 : 03 00 : 02 00 : 01 00 : 00 Hết giờ Hoạt động nhóm 10 Tôi đã về nhà đã sắp sẽ chưa còn cũng đang Em hãy cho biết nghĩa hai câu dưới đây khác nhau như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó Khi thay đổi hư từ, ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. Tôi sắp về nhà sắp Loại hình ngôn ngữ. II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp . 2.Từ không biến đổi hình thái. 3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng: trật tự từ và hư từ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 11 PTG Ví dụ: Tôi và Lan nói về Hoa. Tôi và Hoa nói về Lan → Thay đổi trật tự từ Tôi đã về nhà Tôi sắp về nhà → Thay đổi hư từ Ý nghĩa ngữ pháp của câu thay đổi PTG 12 Sưu tầm các bài thơ đọc xuôi ngược đều được (hiện tượng thơ thuận – nghịch độc) Hoạt động tự học Thiếp Nhớ Chàng Đây Lại Gửi Thư Đặng Đó Hay Bỏ Nghĩa Này 13 Đây lại gửi thư đặng đó hay Hay đó đặng thư bỏ nghĩa này Này nghĩa bỏ thư chàng nhớ thiếp Thiếp nhớ chàng thư gửi lại đây (Bùi Hữu Nghĩa) (1) (2) (3) (4) Do đặc điểm từ không biến đổi hình thái và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ. Trò chơi xếp chữ Hãy hoàn thành sơ đồ (1 phút 30 giây) PTG 14 Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư từ 1 : 30 1 : 29 1 : 28 1 : 27 1 : 26 1 : 25 1 : 24 1 : 23 1 : 22 1 : 21 1 : 20 1 : 19 1 : 18 1 : 17 1 : 16 1 : 15 1 : 14 1 : 13 1 : 12 1 : 11 1 : 10 1 : 09 1 : 08 1 : 07 1 : 06 1 : 05 1 : 04 1 : 03 1 : 02 1 : 01 1 : 00 00 : 59 00 : 58 00 : 57 00 : 56 00 : 55 00 : 54 00 : 53 00 : 52 00 : 51 00 : 50 00 : 49 00 : 48 00 : 47 00 : 46 00 : 45 00 : 44 00 : 43 00 : 42 00 : 41 00 : 40 00 : 39 00 : 38 00 : 37 00 : 36 00 : 35 00 : 34 00 : 33 00 : 32 00 : 31 00 : 30 00 : 29 00 : 28 00 : 27 00 : 26 00 : 25 00 : 24 00 : 23 00 : 22 00 : 21 00 : 20 00 : 19 00 : 18 00 : 17 00 : 16 00 : 15 00 : 14 00 : 13 00 : 12 00 : 11 00 : 10 00 : 09 00 : 08 00 : 07 00 : 06 00 : 05 00 : 04 00 : 03 00 : 02 00 : 01 00 : 00 Hết giờ Dặn dò Bài cũ: Chép phần ghi nhớ vào phiếu học tập. Làm bài tập 1, 3 SGK trang 58. Bài mới: TÔI YÊU EM (Puskin) Đọc trước tiểu dẫn và gạch chân theo các nhận định về cuộc đời và tác phẩm của Puskin Đọc bài thơ, em thích câu nào nhất, vì sao? 15
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_25_ly_hai_anh_nam_hoc_2022_2023_ho.pptx