Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 27: Người trong bao - Năm học 2022-2023 - Hà Thiên Ân - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 27: Người trong bao - Năm học 2022-2023 - Hà Thiên Ân - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Cuối thế kỉ XIX – thời kì chuyên chế nông nô Nga hoàng

-> Không khí bức bối, ngột ngạt, nặng nề, u ám.

=> Hiện thực khơi nguồn cảm hứng

+ Ông vừa là bác sĩ, vừa là nhà văn.

+ Cuộc đời ông gắn với các công việc xã hội, văn hóa, giáo dục.

=> Tình cảm nhân đạo cao quý

+ Cốt truyện ngắn gọn, giản dị

+ Chi tiết điển hình, sắc nét.

+ Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.

=> Mạch ngầm văn bản

 

pptx 34 trang Trí Tài 03/07/2023 1110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 27: Người trong bao - Năm học 2022-2023 - Hà Thiên Ân - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ! 
LẤP ĐẦY KHOẢNG TRỐNG TRÁI TIM 
1/ Sống như ... rụt cổ, như ... rụt đầu. 
2/ Xăm xăm bước tới cây chanh 
Thò tay định bẻ sợ cành có . 
3/ Nhát như ... 
r ùa 
r ắn 
gai 
thỏ đế 
Người trong bao 
(A. P, Sê-khốp ) 
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 
 Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình vào trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. 
 Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc . 
I. 
TÌM HIỂU CHUNG 
- Thời đại: 
- Cuộc đời: 
Cuối thế kỉ XIX – thời kì chuyên chế nông nô Nga hoàng 
-> Không khí bức bối, ngột ngạt, nặng nề, u ám . 
=> Hiện thực khơi nguồn cảm hứng 
+ Ông vừa là bác sĩ, vừa là nhà văn. 
+ Cuộc đời ông gắn với các công việc xã hội, văn hóa, giáo dục. 
=> Tình cảm nhân đạo cao quý 
+ Cốt truyện ngắn gọn, giản dị 
+ Chi tiết điển hình, sắc nét. 
+ Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. 
=> Mạch ngầm văn bản 
- Đặc điểm PC truyện ngắn 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
- Hoàn cảnh sáng tác: 
+ Ra đời trong khoảng thời gian nhà văn bệnh ở thành phố I-an-ta năm 1898. 
+ Trong thời kỳ: xã hội Nga sinh ra nhiều người kì quái. 
-> Dấu ấn thời sự 
-> Triết lý sâu sắc 
- Kết cấu 
+ Câu chuyện giữa bác sĩ thú y I-van-I-va-nút và thầy giáo Bu-rơ-kin. 
+ Câu chuyện về cuộc đời nhân vật Bê-li-cốp. 
+ Lời tự thoại, tự vấn của bác sĩ I-van-I-va-nút. 
->Truyện lồng truyện 
2. Tác phẩm 
STT 
Sự việc chính 
3 
Bê-li-cốp gặp 2 chị em nhà Va-ren-ca và Cô-va-len-cô đi xe đạp. 
5 
Kết cục bi thảm của Bê-li-cốp và lời tự thoại của bác sĩ I-van I-va-nút. 
1 
Cuộc nói chuyện sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ I-van I-va-nút và thầy giáo Bu-rơ-kin. 
4 
Bê-li-cốp ngã cầu thang, bị Va-ren-ca cười nhạo và cảm thấy xấu hổ. 
2 
Bê-li-cốp là thầy giáo dạy tiếng Hi-lạp, có lối sống, tính cách kì quặc. 
STT 
Sự việc chính 
Bê-li-cốp gặp 2 chị em nhà Va-ren-ca và Cô-va-len-cô đi xe đạp. 
Kết cục bi thảm của Bê-li-cốp và lời tự thoại của bác sĩ I-van I-va-nút. 
Cuộc nói chuyện sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ I-van I-va-nút và thầy giáo Bu-rơ-kin. 
Bê-li-cốp ngã cầu thang, bị Va-ren-ca cười nhạo và cảm thấy xấu hổ. 
Bê-li-cốp là thầy giáo dạy tiếng Hi-lạp, có lối sống, tính cách kì quặc. 
Hãy sắp xếp các sự việc chính sau theo trình tự hợp lý. 
II. 
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. 
Hình tượng 
nhân vật Bê-li-cốp 
 Chân dung Bê-li-cốp 
 Cái chết của Bê-li-cốp 
Nhiệm vụ 
nhóm 
Nhóm 1: Diện mạo nhân vật Bê- li cốp 
Nhóm 2: Lối sống, thói quen của Bê-li-cốp 
Nhóm 3: Tích cách của Bê-li-cốp 
Nhóm 4: Cái chết của Bê-li-cốp 
Nhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm. Hãy thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ tư duy về hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. 
Tiêu chí 
Chi tiết 
Đạt 
Chưa đạt 
Hình thức 
Sơ đồ có thể hiện ý lớn, nhỏ 
Biết trình bày theo từ khóa 
Chữ viết rõ ràng, màu sắc hài hòa 
Có trang trí, minh họa phù hợp 
Nội dung 
Nêu đầy đủ thông tin 
Có đưa ra nhận xét hợp lý 
Thuyết trình 
Giọng nói to rõ, dễ nghe 
Phong thái tự tin 
Biết diễn giải ý 
a. Chân dung Bê-li-cốp 
Chân dung 
Diện mạo 
Thói quen 
Tính cách 
Khuôn mặt 
Trang phục 
Vật dụng 
Thói quen sinh hoạt 
Thói quen giao tiếp 
Thái độ 
Suy nghĩ 
a. Chân dung Bê-li-cốp 
- Diện mạo: 
+ Khuôn mặt: giấu sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng . 
+ Trang phục: đi giày cao su , mặc áo bành tô cốt bông, cầm ô, đeo kính râm, lỗ tai nhét bông. 
+ Vật dụng: ô, đồng hồ, dao... tất cả đều cho vào một cái bao. 
-> Ngoại hình khác người, kì dị, ít gặp trong cuộc sống => Nghệ thuật biếm họa 
Ô Ở TRONG BAO 
ĐỒNG HỒ TRONG BAO 
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO 
a. Chân dung Bê-li-cốp 
- Lối sống, thói quen: 
+ Thói quen sinh hoạt: 
 Khi ở nhà: mặc áo khoác ngoài, đóng cửa, cài then, khi ngủ kéo chăn trùm kín mít, không khí nóng bức 
 Khi ra ngoài: ngồi lên xe ngựa thì bao giờ cũng cho kéo mui lên 
+ Thói quen giao tiếp: Khi đến chơi nhà đồng nghiệp: ngồi lặng lẽ, đưa mắt tìm kiếm độ một giờ thì về 
=> Thói quen sinh hoạt lập dị, dò xét, tạo ra một cái vỏ ngăn cách với bên ngoài. 
a. Chân dung Bê-li-cốp 
- Tính cách: 
+ Suy nghĩ: 
 Ngợi ca, tôn sùng quá khứ 
 Bảo thủ, giáo điều máy móc: Luôn sống theo những chỉ thị, thông tư, cho rằng đi xe đạp, mặc áo thêu là buông thả. 
Sợ: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì” 
+ Thái độ: Luôn thỏa mãn, tự tin với cái lối sống kì quái đó. 
=> Tư tưởng không bình thường, rập khuôn, đáng phê phán 
Chân dung 
Diện mạo 
Thói quen 
Tính cách 
a. Chân dung Bê-li-cốp 
Cách sống của 
Bê-li-cốp có ảnh hưởng ghê gớm đến cộng đồng, xã hội. 
b. Cái chết của Bê-li-cốp 
Cái chết 
Nguyên nhân 
Thái độ 
Ý nghĩa 
b. Cái chết của Bê-li-cốp 
- Nguyên nhân: 
+ Nhìn bề ngoài: 
 Xung đột với Cô-va-len-cô 
Do tiếng cười “lảnh lói” của Va-ren-ca 
+ Nhìn bề sâu: Do nỗi sợ hãi của chính Bê-li-cốp khi cái vỏ bao che chắn bị xé bỏ. 
- Biểu hiện: hiền lành, dễ chịu, tươi tỉnh 
=> Bê-li-cốp đã tìm được cái bao tốt nhất, đó cũng là mục đích cuối cùng của hắn. 
b. Cái chết của Bê-li-cốp 
- Thái độ của mọi người 
+ Lúc đầu: nhẹ nhàng, thoải mái, tự do . 
+ Sau đó: diễn ra như cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị. 
=> Vẫn còn hiện tượng “người trong bao”, “lối sống người trong bao” trong xã hội cũ 
=> KHÔNG THỂ SỐNG MÃI NHƯ THẾ ĐƯỢC 
2. 
Biểu tượng “cái bao” 
Vật đựng đồ, gói đồ 
Nghĩa đen: 
Lối sống thu mình, hèn nhát, sợ sệt 
Nghĩa bóng: 
Kiểu người sống trong bao trong XH Nga thế kỉ XIX 
Nghĩa biểu tượng: 
III. 
TỔNG KẾT 
Nghệ thuật 
01 
- Cách chọn ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. 
- Cấu trúc truyện lồng truyện 
- Xây dựng hình ảnh biểu tượng và nhân vân điển hình. 
- Kết thúc truyện: nhân vật trực tiếp phát biểu chủ đề. 
Ý nghĩa văn bản 
02 
Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với cái “bao” chuyên chế và khát vọng sống là mình, loại bỏ lối sống “trong bao”, thức tỉnh “con người không thể sống mãi như thế này được”. 
IV. 
CỦNG CỐ 
Các đồ vật của Bê-li-cốp có gì giống nhau? 
A. Đều rất tiện dụng 
D. Đều để trong bao 
B. Đều rất giản dị 
C. Đều rất sang trọng 
Dòng nào nói đúng ý nghĩ xuất hiện thường xuyên trong đầu của Bê-li-cốp? 
A. Sợ có ai làm hắn giật mình 
C. Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì 
B. Sợ có chuông điện thoại reo trong đêm 
D. Sợ có ai đến nhà không báo trước 
Theo nhân vật Bê-li-cốp, điều gì được xem là rõ ràng trong cuộc sống? 
D. Mặt trời trong những ngày nắng đẹp. 
A. Những chỉ thị, thông tư, những bài báo 
cấm điều này điều nọ. 
B. Ý nghĩa của mỗi người. 
C. Hành động của con người trong-quá khứ. 
Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ bao nhằm che đậy điều gì ở hắn? 
A. Tâm lý thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ có quyền. 
D. Tâm lý hèn nhát, run sợ trước quyền lực. 
B. Tâm lý thích dọa nạt, hống hạch trước những người trẻ tuổi. 
C. Tâm lý cầu cạnh, dựa dẫm vào quyền lực. 
Qua truyện “Người trong bao”, tác giả muốn phê phán đối tượng nào? 
A. Những người bịp bợm, sống buông thả. 
C. Những người có lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ. 
B. Những người sống thực dụng, coi trọng vật chất. 
D. Những người sống trên sức lao động của người khác. 
THANKS! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_27_nguoi_trong_bao_nam_hoc_2022_20.pptx