Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 31: Một thời đại trong thi ca (trích) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Hoài Đức
3. Hướng giải quyết bi kịch:
Gửi vào tình yêu đối với Tiếng Việt > Tình yêu đất nước
4. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, logic.
Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục.
Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu chất thơ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 31: Một thời đại trong thi ca (trích) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Hoài Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Phần 1: Tiêu chí chủ yếu để phân biệt một thời đại thơ:- Tinh thần của thơ: Tinh thần thơ mới.>Điệu tâm hồn, mạch cảm xúc >Nét riêng biệt, cốt lõi của thơ.- Cách phân biệt: So sánh giữa 2 nhà thơ tiêu biểu của 2 phong trào thơ: Xuân Diệu, đại diện tiêu biểu nhất trong số những nhà thơ mới với Hồ Xuân Hương, nhà thơ cũ. Nhà thơ mới Xuân Diệu sử dụng thi liệu cũNhà thơ cũ lại sử dụng ngôn ngữ rất mới, đời thường, giản dị, gần văn học hiện Đại>Khác biệt: Điệu tâm hồn, điệu cảm xúc. Tiêu chí phân biệt: -So sánh bài hay với bài hay.> Cụ thể -So sánh dựa trên cái tổng thể> Khái quát >Phương pháp làm việc khoa học, sự nghiên cứu đầy đủ của Hoài Thanh 2. Phần 2a. Sự khác biệt cơ bản giữa thơ cũ và thơ mới Thơ cũ Thơ mới:Chữ Ta Chữ Tôi Quan niệm cộng động, đoàn thể Quan niệm cá nhân Quốc gia Bản sắc cá nhân, con người cá Gia đình nhân> Cái nhân ở ý nghĩa tuyệt đối nhất của nó. B. Quá trình xuất hiện của cái tôi: Cái Tôi: Bỡ ngỡ, lạc loài nơi đất khách quê người> Mang theo một quan niệm chưa thừng có ở chốn nước non lặng lẽ này Người đọc: Khó chịu, thấy chướng .dần dần thấy quen, thấy nó đáng thương, tội nghiệp. >Quá trình đồng cảm từ phía người đọc đối với chữ Tôi a. Bi kịch của cái Tôi: Nỗi buồi của cái Tôi cá nhân? > Bi kịch của con người mất nước, người dân nô lệ, > Buồn của cả một thế hệ, một thời đại. B. Thành tựu cơ bản của Thơ Mới: Sự ra đời, nở rộ của hang loạt phong cách thơ 3. Hướng giải quyết bi kịch: Gửi vào tình yêu đối với Tiếng Việt > Tình yêu đất nước 4. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, logic. Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu chất thơ. Chiều tối - Hồ Chí Minh I. Tiểu dẫn: Mùa thu năm 1942- mùa thu năm 1943, Bác Hồ bị chính quyền của Tưởng Giới Thạch bắt giam. Trong hơn 13 tháng Bác đã bịj giải đi qua 13 huyện và 18 nhà tù khác nhau ở tỉnh Quảng Đông- Trung Quốc. Bài Chiều tối được viết trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Bài thơ số 31 trong tổng số 134 bài thơ của Nhật kí trong tù II. Đọc hiểu: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật Bố cục chia thành 2 phần: Tiền giải: Bức tranh thiên nhiên vào lúc chiều tối Hậu giải: Bức tranh cuộc sống con người Đề tài: Chuyển lao > Đề tài quen thuộc trong Nhật kí trong tù 1. Phần 1: Tiền giải Thời gian : Chiều tối – sang ngày hôm sau mới đến nơi nhà tù mới. Người tù chủ yếu đi bộ bằng đường núi vô cùng vất vả, - Hình ảnh: Chim mỏi.. > Gợi : một ngày là việc mệt mỏi, muốn quay trở về tìm chỗ nghỉ ngơi > Quy luật của tự nhiên. > Liên hệ: Cảnh ngộ của bản thân mình: Phải thực hiện nhiệm vụ chuyển lao .> Mỏi: trạng thái của cánh chim..> Cảm thông của Hồ Chí Minh đối với 1 cánh chim nhỏ Tâm hồn của Bác: Quên mình cho hết thảy Hình ảnh : Chòm mây lẻ loi, cô độc “Cô vân”..>Gợi: Nỗi buồn ..> gợi : Liên tưởng đến hoàn cảnh cô đơn, lẻ loi của Bác Chòm mây lẻ trôi lững lờ trên tầng không > Gợi : Không gian: Bao la , vô tận; thời gian: trôi chậm chạp. Bức tranh chiều tối: Cách chia bố cục ở bài thất ngôn bát cú Đường luật: Đề, thực, luận ,kếtC2: 4 câu đầu :Tiền giải 4 câu sau: Hậu giải C3: 2/ 4/2/ : Feng dựa vào phép đối trong thơ đường, 4 câu thơ giữa – niêm 1,2 có đối : Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc Cách chia thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: Chia 4 phần : Khai, thừa, chuyển, hợp. C2: 2 cầu đầu: Tiền giải 2 câu sau: Hậu giải
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_31_mot_thoi_dai_trong_thi_ca_trich.pptx