Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023

Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. Báo chí, dịch thuật phát triển.

Văn xuôi quốc ngữ Nam bộ xuất hiện: Thầy Lazro Phiền (Nguyễn Trọng Quản), Hoàng Tố Oanh hàm oan (Thiên Trung).

Thơ văn của các chí sĩ Cách mạng: thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguyễn Thượng Hiền,

 

pptx 24 trang Trí Tài 01/07/2023 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
Đây là ai? 
NỘI DUNG CHÍNH 
	 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I . 
CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU 
II. 
Về nội dung tư tưởng 
Về hình thức nghệ thuật 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng 
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng 
Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng 
I. Đặc điểm cơ bản 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
I. Đặc điểm cơ bản 
Tiền đề hiện đại hóa văn học 
Khái niệm hiện đại hóa văn học 
Quá trình hiện đại hóa văn học 
I 
a . Tiền đề hiện đại hóa văn học 
I 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
1 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Tiền đề hiện đại hóa văn học 
Nhiều thành phố công nghiệp, đô thị, thị trấn mọc lên làm xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới. 
Nghề in,  nghề xuất bản, nghề làm báo phát triển. Viết văn trở thành nghề kiếm sống. 
Văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây thông qua tầng lớp trí thức Tây học. 
Chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Hán và chữ Nôm. 
I 
b . Khái niệm hiện đại hóa văn học 
I 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
1 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
HIỆN ĐẠI HÓA 
Thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại 
Đổi mới theo hình thức văn học phương Tây 
C ó thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới. 
I 
c . Quá trình hiện đại hóa văn học 
I 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
1 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
GIAI ĐOẠN 2 
(19 2 0 – 19 3 0) 
GIAI ĐOẠN 1 
(1900 – 1920) 
GIAI ĐOẠN 3 
(19 3 0 – 19 45 ) 
GIAI ĐOẠN VĂN HỌC GIAO THỜI 
I 
c . Quá trình hiện đại hóa văn học 
I 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
1 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
GIAI ĐOẠN 1 
(1900 – 1920) 
Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. Báo chí, dịch thuật phát triển. 
Văn xuôi quốc ngữ Nam bộ xuất hiện: Thầy Lazro Phiền (Nguyễn Trọng Quản), Hoàng Tố Oanh hàm oan (Thiên Trung). 
Thơ văn của các chí sĩ Cách mạng: thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng , Ngô Đức Kế, Nguyễn Thượng Hiền, 
 C huẩn bị những điều kiện cần thiết cho quá trình hiện đại hóa văn học. 
I 
c . Quá trình hiện đại hóa văn học 
I 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
1 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học.. . 
Thơ: Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải.. . 
Kịch: Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương 
 Yếu tố Trung đại vẫn còn tồn tại. Được coi là giai đoạn quá độ. 
GIAI ĐOẠN 2 
(19 2 0 – 19 3 0) 
Truyện kí: Nguyễ n Á i Quốc (sáng tác ở nước ngoài) 
I 
c. Quá trình hiện đại hóa văn học 
I 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 
1 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Tiểu thuyết: Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng, Ng ô Tất Tố, Nguyên Hồng.. . 
Truyên ngắn: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao.. . 
Thơ: phong trào thơ Mới – Thế Lữ, Lưu Trong Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử 
 Hoàn tất công cuộc hiện đại hóa, VHVN thực sự đi vào quỹ đạo hiện đại, có thể hội nhập văn học thế giới. 
Phóng sự, phê bình văn học, lý luận văn học 
GIAI ĐOẠN 3 
(19 3 0 – 19 45 ) 
Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa 
 Tiêu chí 
Giai đoạn 1: từ đầu TK XX đến năm 20 
Giai đoạn 2: Từ năm 1920 đến năm 1930 
Giai đoạn 3: Từ năm 1930 đến năm 1945 
 Đặc điểm 
Là giai đoạn chuẩn bị. 
Quá trình HĐH đạt được những thành tựu đáng kể. 
Giai đoạn hoàn tất quá trình hiện đại hóa 
Thành tựu thể loại 
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ, dù đổi mới nhưng còn vụng về, non nớt. 
+ Thơ văn yêu nước và cách mạng vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại. 
 + Tiểu thuyết, truyện ngắn 
+ Thơ 
+ Kịch 
+ Truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp 
- Nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn còn tồn tại. 
+ Truyện ngắn và tiểu thuyết 
+ Thơ ca 
+ Kịch nói + Phóng sự 
+ Phê bình văn học 
Quá trình HĐH diễn ra trên mọi hoạt động văn học. 
 Tác giả tiêu biểu 
Thiên Trung 
Phan Bội Châu 
Phan Châu Trinh 
 Hồ Biểu Chánh. Phạm Duy Tốn 
Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải 
Nguyễn Ái Quốc 
 Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử , Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân 
 Phan Bội Châu 
 Phan Châu Trinh 
 Hồ Biểu Chánh 
Tản Đà 
Thạch Lam 
Vũ T.Phụng 
Nam Cao 
Xuân Diệu 
Huy Cận 
Hàn Mặc Tử 
 Nguyễn Ái Quốc 
 Tố Hữu 
I 
I 
Bộ phận văn học công khai 
Bộ phận văn học 
không công khai 
HAI BỘ PHẬN VĂN HỌC 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Văn học hình thành 2 bộ phận & phân hóa nhiều xu hướng 
2 
Xu hướng lãng mạn 
Xu hướng hiện thực 
XU HƯỚNG VH LÃNG MẠN 
XU HƯỚNG VH HIỆN THỰC 
Nội dung: Tiếng nói cá nhân tràn đày cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. 
Con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, quan tâm đến những số phận, quan hệ riêng tư. 
Tiếng nói đấu tranh chống áp bức giai cấp, phản ánh mâu thuẫn, xung đột xã hội. 
Phê phán xã hội trên tình thần dân chủ và nhân đạo, chú trong miêu tả, phân tích, lý giải quá trình khách quan của hiện thực xã hội thông qua những hình tượng điển hình. 
Đề tài: Tình yêu, thiên nhiên, quá khứ vượt lên thực tại chật chội, dung tục, tầm thường 
Phơi bày thực trạng bất công của xã hội, phản ánh tình trạng khốn khổ của tầng lớp nhân dân bị áp bức. 
Các tác giả tiêu biểu: 
Hoàng Ngọc Phách, Tản Đà 
Nhóm Thơ Mới, Tự văn văn đoàn, Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh 
Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh 
Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển 
Đóng góp : Góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, giành quyền hạnh phúc cá nhân. Làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú, thêm yêu quê hương, yêu tiếng mẹ đẻ. 
Tập trung thể hiện bản chất thối nát,tính chất vô nhân đạo của xã hội Việt Nam trước cách mạng, thái độ phê phán xã hội dẫn tới yêu cầu khách quan phải thay đổi. 
a. Bộ phận văn học công khai 
I 
I 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Văn học hình thành 2 bộ phận & phân hóa nhiều xu hướng 
2 
b. Bộ phận văn học không công khai 
Lực lượng sáng tác: các chiến sĩ và quần chúng nhân tham gia Cách mạng. 
Văn học là một vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù, là phương tiện truyền bá tư tưởng yêu nước và Cách mạng. 
Hình tượng chủ yếu: các chiến sĩ Cách mạng đầy nhiệt huyết, sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng Cách mạng, tỏ rõ khí phách hiên ngang, bất khuất. 
Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu: Thơ văn yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh), Từ ấy (Tố Hữu)... 
I 
I 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng 
3 
“ Ở nước ta, một năm có thể kể như ba mươi năm của người.” 
- Vũ Ngọc Phan - 
Biểu hiện 
Sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm 
Sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học 
Độ kết tinh ở các tác giả và tác phẩm tiêu biểu 
I 
I 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 
I 
Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng 
3 
Nguyên nhân 
Khách quan 
Sự thúc bách của thời đại 
Chủ quan 
Sự vận động tự thân của văn học 
Sự trỗi dậy của cái tôi – cá nhân 
I 
I 
Thành tựu chủ yếu 
II 
Thành tựu 
Nội dung tư tưởng 
Chủ nghĩa yêu nước 
Chủ nghĩa nhân đạo 
Hình thức nghệ thuật 
Thể loại 
Ngôn ngữ 
Tinh thần dân chủ 
I 
I 
Thành tựu chủ yếu 
II 
Về nội dung tư tưởng 
1 
Chủ nghĩa yêu nước gắn liền đất nước với nhân dân (thơ văn Phan Bội Châu), với lí tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản (sáng tác Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh). 
Chủ nghĩa nhân đạo cũng mang nhiều nét mới: Quan tâm tới những kiếp người lầm than cơ cực, thể hiện sâu sắc khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân,đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người. 
I 
I 
Thành tựu chủ yếu 
II 
Về hình thức nghệ thuật: Thể loại và ngôn ngữ văn học 
2 
Thể loại 
Giai đoạn giao thời 
1930 - 1936 
1936 - 1945 
Tiểu thuyết 
Truyện ngắn 
Thơ 
Phóng sự, bút kí + tùy bút, kịch nói 
Lý luận và phê bình VH 
Xuất hiện, ngôn ngữ chưa đạt chuẩn mực, có tác phẩm cốt truyện mô phỏng . 
Tiểu thuyết lãng mạn, cốt truyện tự nhiên, linh hoạt, khai thác nội tâm nhân vật . Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, tinh tế. 
Tiểu thuyết hiện thực, tiểu thuyết trào phúng, có tầm khái quát rộng. Ngôn ngữ phong phú, giản dị, mang hơi thở của đời sống. 
Phong phú, đặc sắc: truyện ngắn trào phúng, truyện ngắn trữ tình, truyện ngắn phong tục...Xuất hiện kiệt tác. 
Bước đầu cách tân 
Phong trào thơ Mới là thành tựu rực rỡ. 
Thơ ca cách mạng 
Xuất hiện – phát triển – có thành tựu đặc sắc 
Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945 để lại những thành tựu to lớn gắn với kết quả của cuộc cách tân thể loại và ngôn ngữ ; để lại nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm đặc sắc trong đó có những kiệt tác . 
Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945 có vị trí hết sức quan trọng trong toàn bộ tiến trình văn học: kế thừa tinh hoa văn học dân tộc, mở ra thời kì văn học hiện đại, có khả năng hội nhập với nền văn học thế giới. 
Tổng kết – đánh giá 
SO SÁNH VHTĐ VÀ VHHĐ 
 PHƯƠNG DIỆN 
VH TRU NG ĐẠI 
VH HIỆN ĐẠI 
Quan điểm sáng tác 
Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí 
 Nhận thức, khám phá hiện thực, đ i tìm và sáng tạo cái đẹp 
Quan niệm thẩm mĩ 
. Đề cao cái đẹp quá khứ 
. Thích vẻ đẹp t rang nhã 
. Đề cao cái đẹp h iện tại 
. Thích vẻ đẹp t ự nhiên 
Tư duy nghệ thuật 
. Quy phạm 
. Phi ngã 
. Phá bỏ quy phạm 
. Bản ngã 
Thể loại 
. Thể loại v ay mượn 
. Thể loại dân tộc 
. Nhiều thể loại mới du nhập từ phương Tây 
Lực lượng sáng tác 
Nhà Nho 
Trí thức Tây học 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_da.pptx