Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19 + Bài 20: Tuần hoàn máu và cân bằng nội môi

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19 + Bài 20: Tuần hoàn máu và cân bằng nội môi

Lưu ý

Liên hệ ngược sẽ báo hiệu thực trạng để bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh .

Một bộ phận hoạt động kém sẽ làm mất CBNM. VD:

Điều kiện môi trường vượt quá khả năng tự điều chỉnh thì sẽ phát sinh rối loạn, bệnh tật

 

ppt 23 trang lexuan 10913
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19 + Bài 20: Tuần hoàn máu và cân bằng nội môi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ thể động vật chúng ta trao đổi vật chất với môi trường ngoài thông qua các quá trình nào?Tiêu hóaHô hấpHỆ TUẦN HOÀNTim, hệ mạch, dịch môMáuBạch huyếtDịch môNội môiDuy trì ổn địnhDinh dưỡngO2Cân bằng nội môi là gì?2. Ý nghĩa của CBNMGiúp cho động vật tồn tại và phát triển bình thường3. Hậu quả của mất CBNMKhi các điều kiện lí hoá thay đổi và không duy trì được sự ổn định (mất CBNM) sẽ dẫn đến hậu quả gì?Gây rối loạn hoạt động của các tế bào dẫn đến sinh bệnh, thậm chí gây tử vongKhi điều kiện lí hoá của môi trường trong được duy trì ổn định thì có ý nghĩa gì?Kích thíchBộ phận tiếp nhận kích thíchBộ phận thực hiệnBộ phận điều khiểnKích thích Liên hệ ngượcHãy quan sát hình và cho biết:Có mấy bộ phận tham gia vào cơ chế? Cơ chế CBNM có sự tham gia của 3 bộ phận:123II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:Bộ phậnCác cơ quanChức năngTiếp nhận kích thíchCác thụ thể (ở mạch máu..) hoặc cơ quan thụ cảm (da ).Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiểnĐiều khiển- Trung ương thần kinh- Tuyến nội tiếtThực hiệnThận, gan, phổi, tim, mạch máu Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiệnTăng hoặc giảm hoạt động.Để tìm hiểu rõ hơn về các cơ quan thuộc mỗi bộ phận và chức năng, các em hoàn thiện phiếu HT sauVí dụ 1: Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (lệnh tr.87)Huyết áp tăng caoHuyết áp bình thường1.Thụ thể áp lực ở mạch máu3.Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não2.Tim và mạch máuABCCơ chế điều hoà huyết ápHuyết áp tăngTim giảm nhịp co bóp, mạch máu dãnLiên hệ ngược xảy ra khi nào? có ý nghĩa gì với cơ chế duy trì cân bằng nội môi?Cân bằng nội môiHoạt động của các cơ quanLiên hệ ngượcLiên hệ ngượcKích thíchBộ phận tiếp nhận kích thíchBộ phận thực hiệnBộ phận điều khiểnKích thích Liên hệ ngượcLiên hệ ngược là gì? Vai trò của liên hệ ngược?Cân bằng nội môi có hiệu lực tuyệt đối trong mọi sự đổi thay của môi trường hay không?Nếu một bộ phận nào đó bị thiếu hoặc chức năng kém thì sao?- Một bộ phận hoạt động kém sẽ làm mất CBNM. VD:Điều kiện môi trường vượt quá khả năng tự điều chỉnh thì sẽ phát sinh rối loạn, bệnh tật - Liên hệ ngược sẽ báo hiệu thực trạng để bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh .Lưu ýVí dụ 3: Sơ đồ cơ chế điều tiết nước của thậnKhát nước Nước được tái hấp thuCơ quan thụ cảm ASTTVùng dưới đồi của nãoTăng tiết ADHThận tăng bơm Na+Uống nướcNhiều Cơ quan thụ cảm ASTTNãoThận tăng bài tiết nước tiểuLượng nước bình thườngVd 4: Sơ đồ cơ chế điều tiết muối khoáng của thậnNa+ giảmCơ quan thụ cảm ASTTTuyến trên thậnTăng tiết AnđôsteronThận tăng tái hấp thu Na+Na+ được tái hấp thuVd 2: Sơ đồ cơ chế điều hoà glucozơ huyết của ganGlucozơ tăngCơ quan thụ cảm ASTTTuyến tuỵ Tăng tiết InsulinGan chuyển hoá glucozơ thành glicogenNồng độ glucozơ bình thường Glucozơ giảmCơ quan thụ cảm ASTTTuyến tuỵ Tăng tiết GlucagônGan chuyển hoá glicogen thành glucozơ Nồng độ glucozơ bình thường Tiếp nhận KTĐiều khiểnThực hiện	1. Hệ đệm 	 Có 3 hệ đệm: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3.	 + Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4.	 + Hệ đệm prôtêinat (Mạnh nhất)	2. Vai trò của hệ đệm	Hệ đệm duy trì pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các iôn này xuất hiện trong máu.* Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môiCó mấy hệ đệm trong máu?Là những hệ đệm nào?Hệ đệm có vai trò gì trongcân bằng nội môi?Ngoài hệ đệm còn cơ quan nào có thể tham gia điều hoà pH nội môi?Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔIIV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môiĂn mặn thường xuyênUống nhiều rượuĂn nhiều đồ ăn nhanh, đồ ăn giàu đạm, mỡ, không tập thể dụcUống 2 đến 2,5 lít nước/ngàyPhân tích ảnh hưởng của các thói quen sống hàng ngày của chúng ta tới sự điều hoà cân bằng nội môiLuyện tập thể dụcĂn mặn thường xuyênThận tăng hấp thụ nước về máuBệnh huyết áp caoUống nhiều rượuXơ gan, gan nhiễm mỡRối loạn đường huyếtĂn nhiều đồ ăn nhanh, đồ ăn giàu đạm, mỡ, không tập thể dụcBéo phìTiểu đường type 2Những biến chứng của bệnh tiểu đườngBị mùXơ vữa động mạch -> huyết áp cao -> đột quỵ timThói quen sống tốtUống 2 đến 2.5 lít nước/ngàyThận thải hết các chất độc hại (urê, creatin, )Không mắc bệnh sỏi thậnJ AĐiền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận ,bộ phận điều khiển và bộ phận Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng .hoặc thải bớt nước và ..............trong máu. Gan tham gia điều hòa cân bằng ASTT nhờ khả năng ..nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ. pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ , phổi và ..CỦNG CỐ môi trường trongtiếp nhận kích thíchthực hiệntái hấp thucác chất hòa tanđiều hòathậnhệ đệmBài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI1YUHÁẾTÊPLIÔHRÊTPNITETYAHT234TRÒ CHƠI Ô CHỮTỪ CHÌA KHOÁ GỒM 9 CHỮ CÁIỆNGƯNAYUTNẾNỘIITẾTCOCÓ 12 CHỮ Thuộc bộ phận điều khiển nhưng không tạo tín hiệu thần kinhỢCCÓ 11 CHỮ Hiện tượng Giúp cơ thể liên tục điều chỉnh cân bằngCÓ 9 CHỮ CÁIHệ đệm mạnh nhất trong máu là?TCÓ 7 CHỮĐây là một căn bệnh thường gặp ở người cao tuổi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_19_bai_20_tuan_hoan_mau_va_can_ban.ppt