Bài giảng Sinh học 11 - Bài 23: Hướng động

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 23: Hướng động

I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

Khái niệm

Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng

 

ppt 34 trang lexuan 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 23: Hướng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOA HƯỚNG DƯƠNGCÂY TRINH NỮHai lòai thực vật này có đặc điểm gì đặc biệt?Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống1.Trao đổi chất và năng lượng2. Sinh trưởng và phát triển 3. Cảm ứng4. Sinh sảnCảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.	Cảm ứng là gì?Cảm ứngA.Cảm ứng ở thực vậtHướng độngB. Cảm ứng ở động vậtỨng độngPhản xạTập tínhCẢM ỨNG Ở THỰC VẬTNgọn cây hướng về phía ánh sángLá của cây trinh nữ khép lạiHƯỚNG ĐỘNGỨNG ĐỘNGKích thíchLá cây xếp lại.- Khái niệm cảm ứng: là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích của môi trường.- Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng- Cảm ứng ở thực vật có 2 hình thức: hướng động và ứng động HƯỚNG ĐỘNGBài 23II Các kiểu hướng độngIII Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật2. Hướng sáng1. Hướng trọng lực4. Hướng hóa3. Hướng nước5. Hướng tiếp xúc Hướng độngI Khái niệm chung về hướng độngNước Ánh sáng 1542 H2O3Hóa chấtĐộcPh©n bãnI. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNGHướng động là gì?Kích thíchLá cây xếp lại.1. Khái niệm Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướngI. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNGÁnh sángÁnh sángÁnh sángRễ cây hướng ngược với ánh sángThân cây hướng tới sángVận động hướng sáng của cây11111111111Dựa vào hướng sinh trưởng cq của cây với tác nhân kích thích có thể chia hướng động thành mấy loại?Em có nhận xét gì về hướng sinh trưởng của thân, rễ cây với tác nhân kích thích?I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNGÁnh sángRễ cây tránh xa ánh sángThân cây hướng tới ánh sángVận động hướng sáng của câyI/ Khái niệm hướng động2. Phân loạiHướng độngHướng động dươngHướng động âmSự vận động sinh trưởng của các cơ quan hướng về phía nguồn kích thíchSự vận động sinh trưởng của các cơ quan tránh xa nguồn kích thích3. Cơ chế 3. Cơ chế - Do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện của cơ quan (thân, rễ) nguyên nhân là do sự phân bố không đồng đều của hoocmon auxinHƯỚNG ĐỘNGHƯỚNG TRỌNG LỰCHƯỚNG NƯỚCHƯỚNG SÁNGHƯỚNG HÓAII. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNGHƯỚNG TIẾP XÚCKiểu hướng độngTác nhân kích thíchPhản ứng sinh trưởng của thực vậtHướng sángHướng trọng lựcHướng hóaHướng nướcHướng tiếp xúcCác kiểu hướng độngKiểu hướng độngTác nhân kích thíchPhản ứng sinh trưởng của thực vậtHướng sángHướng trọng lựcHướng hóaHướng nướcHướng tiếp xúcÁnh sáng- Thân hướng sáng dương.- Rễ hướng sáng âmTrọng lực- Thân hướng trọng lực âm- Rễ hướng trọng lực dươngHóa chấtRễ hướng hóa dương với chất dinh dưỡng, hướng hóa âm với chất độcNướcVật tiếp xúcNgọn cây hoặc tua quấn tiếp xúc với giá thể và cuốn quanh giá thể Rễ hướng nước dươngCác kiểu hướng độngIII. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT- Giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi -> giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển Các biện pháp kĩ thuật Loại hướng độngCuốc xới xáo đất Đất tơi xốp, thoáng khí, đủ ẩm rễ sinh trưởng mạnh, ăn sâu, lan rộng cây sinh trưởng tốt.Bón phân theo độ phủ của tán lá. Bón nông cho cây cây rễ chùm; bón sâu theo rãnh hoặc hố: cây ăn quả lâu năm. Tưới nước đầy đủ, đều để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển mạnh, lan rộng, đào rãnh dẫn nước, hệ thống vòi phun. Trồng cây với mật độ phù hợp; với độ chiếu sáng phù hợp : bắp cải, xu hào, sả trồng nơi thoáng đãng; lá lốt, diếp cá trồng nơi ẩm và bóng Làm giàn, làm giá cho các cây thân leo như bí đao, bầu, mướp. Hướng trọng lựcHướng hóaHướng nướcHướng sángHướng tiếp xúcHƯỚNGĐỘNGPhân loạiHướng động dươngHướng động âmHướng sángHướng hóaHướng trọng lựcHướng nướcHướng tiếp xúcCác kiểu hướng độngGiúpcâythíchnghivớimôitrườngđểtồntạivàpháttriểnCỦNG CỐH: Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp?CDAB4. Hướng tiếp xúc 1. Hướng trọng lực (+)2. Hướng sáng (+)3. Hướng trọng lực (─)Câu 1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy raA. nhanh, dễ nhận thấy B. chậm, khó nhận thấyC. nhanh, khó nhận thấy D. chậm, dễ nhận thấyTRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy raA. nhanh, dễ nhận thấy B. chậm, khó nhận thấyC. nhanh, khó nhận thấy D. chậm, dễ nhận thấyTRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGTRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 2. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối vớiA. tác nhân kích thích từ một hướngB. sự phân giải sắc tốC. đóng khí khổngD. sự thay đổi hàm lượng axit nuclêicTRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 2. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối vớiA. tác nhân kích thích từ một hướngB. sự phân giải sắc tốC. đóng khí khổngD. sự thay đổi hàm lượng axit nuclêicTRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 3. Hai kiểu hướng động chính làA. hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hương động âm (sinh trưởng về trọng lực)B. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)D. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất)TRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 3. Hai kiểu hướng động chính làA. hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hương động âm (sinh trưởng về trọng lực)B. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)D. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất)TRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 4. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động nào dưới đây?A. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dươngB. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dươngC. thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âmD. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dươngTRẮC NGHIỆM HƯỚNG ĐỘNGCâu 4. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động nào dưới đây?A. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dươngB. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dươngC. thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âmD. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dươngC A M U N G T R O N G L U CH U O N G T I E P X U CH U O N G N U O CT R A N H X A23451Đối với chất độc hại thì rễ cây sinh trưởngtheo hướng nguồn kích thích?C©u 3: 7 ch÷ c¸i Lo¹i lùc do søc hót cña tr¸i ®Êt gäi lµ: C©u 2: 8 ch÷ c¸i KiÓu hướng ®éng nµy gióp cho c©y t­¬i tètC©u 5: 9 ch÷ c¸i KiÓu hướng ®éng nµy gióp c©y th©n leo vươn được lªn cao C©u 4: 12 ch÷ c¸iGi¶i ®¸p trß ch¬i « ch÷Những ph¶n øng cña sinh vËt ®èi víi kÝch thÝch gäi lµ gì? C©u 1: 6 chữ c¸i? иp ¸n hµng däcbài hát: Tình cây và đất

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_23_huong_dong.ppt