Bài giảng Sinh học 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

* Phân đôi

Đại diện: động vật đơn bào, giun dẹp

Nguồn gốc cá thể con:

Dựa trên sự phân chia đơn giản của tb chất và nhân.

+ 1 tế bào ban đầu → phân chia nhân → phân chia tế bào chất → 2 tb mới

 

pptx 29 trang lexuan 9592
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêu chíSinh sản vô tính Sinh sản hữu tínhKhái niệmCơ sở tế bào họcĐặc điểm di truyền Ý nghĩaBảng: so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vậtTiêu chíSinh sản vô tínhSinh sản hữu tínhKhái niệmKhông có sự kết hợp: giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần cơ thể mẹ. Có sự kết hợp: giao tử đực (n) và giao tử cái (n) → hợp tử (2n), phát triển thành cơ thể mới.Cơ sở tế bào họcNguyên phân.Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân.Đặc điểm di truyềnCon mang đặc điểm di truyền giống mẹ.Ít đa dạng về mặt di truyềnCon mang đặc điểm di truyền của cả bố, mẹ và có tính trạng mới.Đa dạng về mặt di truyềnÝ nghĩaTạo cá thể thích nghi với môi trường sống ổn địnhTạo cá thể thích nghi với môi trường sống biến độngPhần B: SINH SẢN Ở ĐÔNG VẬTBÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI. Khái niệm sinh sản vô tính § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT1. Khái niệmSinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.Thế nào là sinh sản vô tính Sinh sản vô tính: là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTSinh sản vô tính dựa trên cơ chế di truyền nào ? 2. Cơ sở sinh sản vô tínhDựa trên phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân)Tại sao các cá thể con trong SSVT giống hệt cá thể mẹNhờ quá trình nguyên phân => hệ gen của thế hệ con được sao chép giống hệt mẹ => mang những đặc điểm giống mẹ. § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTII. Các hình thức sinh sản vô tínhỞ động vật, có các hình thức sinh sản vô tính nào?1. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vậtsinh sản vô tínhPhân đôiNảy chồiPhân mảnhTrinh sinhPhân đôi ở trùng roiNảy chồi ở thủy tứcTrinh sản ở ongPhân mảnh ở giun dẹp § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTa) Khác nhauNghiên cứu thông tin sgk/172, 173 , hoạt động nhóm hoàn thiện bảng so sánh các hình thức sinh sản sau.hình thức sinh sảnNguồn gốc cá thể conĐại diệnPhân đôiNảy chồiPhân mảnhTrinh sinh § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT* Phân đôi - Đại diện: động vật đơn bào, giun dẹpNguồn gốc cá thể con: + Dựa trên sự phân chia đơn giản của tb chất và nhân.+ 1 tế bào ban đầu → phân chia nhân → phân chia tế bào chất → 2 tb mới § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT* Nảy chồi- Đại diện: thủy tức, bọt biển, ruột khoang, san hô Nguồn gốc cá thể con:+ Dựa trên nguyên phân nhiều lần.+ Cơ thể mẹ → chồi nhô ra tách khỏi cơ thể mẹ → cơ thể mới (sống độc lập hoặc dính trên cơ thể mẹ) § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTBọt biểnSan hôHải quỳTại sao người ta hay gọi là cây san hô mà không phải là con san hôDo: cơ thể mới được tạo ra nhờ hình thức nảy chồi không tách khỏi cơ thể mẹ => hình thành nên 1 quần thể liên kết sống chung với nhau => trông giống cấy * Phân mảnh § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT- Đại diện: sao biển, giun dẹp, sán lông, bọt biển Nguồn gốc cá thể con:Những mảnh vụn của cơ thể mẹNguyên phân	Cơ thể mới § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTheo em, hiện tượng mọc lại đuôi khi bị đứt ở thằn lằn, mọc lại chân ở tôm, cua có phải là hiện tượng phân mảnh hay không? Vì sao? Không. Vì: nó chỉ là khôi phục lại 1 bộ phận hay 1 cơ quan trên cơ thể đã mất đi mà thôi * Trinh sinh § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT- Đại diện: chân đốt (ong, kiến, rệp); và 1 số loài cá, lưỡng cư, bò sát Nguồn gốc cá thể con: + Trứng không được thụ tinh (n)	 cơ thể mới (n) + Có sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và hữu tính. NP nhiều lầnMốiKiến Thằn lằn C. Sonorae § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT* Trinh sinhThụ tinhKhông thụ tinhGiảm phân2nnTrứng (n)Ăn sữa ong chúa § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTHình thức sinh sảnNguồn gốc cá thể conĐại diệnPhân đôiDựa trên sự phân chia đơn giản giữa tb chất và nhân.1 tb ban đầu → phân chia nhân → phân chia tb chất → 2 tb mớiĐộng vật đơn bào, giun dẹpNảy chồiDựa trên nguyên phân nhiều lần.Cơ thể mẹ → chồi nhô ra tách khỏi mẹ → cơ thể mới (sống độc lập hoặc dính trên cơ thể mẹ)Bọt biển, ruột khoang, san hôPhân mảnh- Những mảnh vụn của cơ thể mẹ → nguyên phân tạo cơ thể mớiBọt biển, giun dẹp, sán lông Trinh sinhTrứng không thụ tinh (n)Cơ thể mới Có sự xen kẽ giữa SSVT và SSHTChân đốt, 1 số loài cá, lưỡng cư NP nhiều lần* Phân biệt trinh sinh với các hình thức sinh sản khác § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTSo với 3 hình thức: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh thì trinh sinh có đặc điểm gì khácTrinh sinh: con cái	 trứng	cơ thể mới(2n)	(n)	 (n)Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh:	cơ thể mẹ (2n)	cơ thể mới (2n) ( 1 phần cơ thể mẹ) 	 GPNPNPb) giống nhau § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCác hình thức sinh sản trên giống nhau ở điểm nào? - Từ 1 cơ thể mẹ tạo ra được 1 hay nhiều cơ thể con có bộ NST giống mẹ, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. - Dựa trên sự nguyên phân tạo ra cơ thể mới2. Ưu – nhược điểm của sinh sản vô tính § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTNghiên cứu sgk/173 và hãy chọn ra các ưu điểm, hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật.1. Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi thế trong trường hợp mật độ quần thể thấp.2. Không có lợi trong điều kiện mật độ quần thể thấp3. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.4. Tạo ra cá thể mới đa dạng về mặt di truyền => động vật có thể thích nghi với đk môi trường sống thay đổi. 5. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về mặt di truyền. Vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn tới hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.6. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.ƯNƯƯIII. Ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT1. Nuôi cấy mô sốngGhép môTách mô từ cơ thể động vật Nuôi cấyMôi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợpMảng môCơ thể nhậna) Phương phápb) Ứng dụngNuôi cấy da để chữa bệnh cho người bị bỏng.Ghép gan, thận, tim phổi .Nuôi cấy mô sống được tiến hành như thế nàoMục đích của nuôi cấy mô sống là gì § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTChuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.Kích thích TB trứng phôi2. Nhân bản vô tínhTách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhânTách TB tuyến vú của cừu mặt trắng lấy nhânCấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.Cừu DollyThế nào là nhân bản vô tínhNhân bản vô tính: là hiện tượng chuyển nhân của tb xoma vào tb cho trứng (đã lấy mất nhân) → phôi→ cơ thể mới. § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTb) Ý nghĩa-- Trong y học: tạo ra các cơ quan mới thay thế cơ quan hư hỏng ở người.- Trong nông nghiệp: khắc phục nguy cơ tuyệt chủng của 1 số loài hoang dã.Nhân bản vô tính ở chuộtNhân bản vô tính ở chóNhân bản vô tính ở khỉ § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCỦNG CỐ Câu 1: Sinh sản vô tính thường gặp ở nhóm đvật nào?:Động vật nguyên sinh	B. Động vật bậc caoC. Động vật bậc thấp	D. Châu chấuCâu 2: Cơ thể con tạo ra từ SSVT không có: A. đặc điểm giống cơ thể mẹC. Tính di truyền đa dạngD. cả A, B, CB. Thích nghi với môi trường sống ổn định. § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCÂU 3: Đâu không phải là ưu thế của sinh sản vô tính:Cá thể mới giống hệt nhau và giống cá thể ban đầuTạo ra số lượng lớn co cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.Tạo ra cá thể mới thích nghi với môi trường sống ổn địnhTrong quần thể giao phối, các cá thể sinh sản nhiều § 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCâu 4: Ý nghĩa của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính là:Nhân nhanh các giống vật nuôi nhằm tạo năng suất cao.Tạo ra được các loài vật nuôi có sức sống cao.Tạo thú cưng nuôi trong nhà. Tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị hỏng ở người bệnh,DẶN DÒ	Chuẩn bị mẫu vật cho bài thực hành: “Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép” (kiểm tra lấy điểm 15 phút)Mẫu cành dâu tằm (đường kính 1-2 cm).Cành sắn tàu.Dây khoai lang.Lá cây thuốc bỏng.Dây buộc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_dong_vat.pptx