Bài giảng Sinh học 11 - Chủ đề tuần hoàn máu (tiết 1)

Bài giảng Sinh học 11 - Chủ đề tuần hoàn máu (tiết 1)

 Cấu tạo chung

Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – mô dịch

Tim: bơm hút và đẩy máu trong mạch máu

Hệ thống mạch máu: động mạch, mao mạch và tĩnh mạch

 

ppt 54 trang lexuan 5211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Chủ đề tuần hoàn máu (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MANGHÔHẤPDẠMÚIKHẾHÔHẤPHIẾUKHÍTILACÔITOXITÚITIÊUHOÁRẮN1Dòng 1 : cơ quan hô hấp nào thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm và của các loại chân khớp sống ở nước2Dòng 2 : điền vào chỗ chấm......... là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để Oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra ngoài3Dòng 3 : ở Thú ăn thực vật, động vật nhai lại ngăn nào ở dạ dày tiết ra Pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ4Dòng 4 : hô hấp ti thể còn được gọi là5Dòng 5 : nơi diễn ra pha sáng6Dòng 6 : trong không khí chất nào chiếm 21%7Dòng 7 : hình thức tiêu hóa của các loại ruột khoang và giun dẹp8Dòng 8 : con gì nhịn ăn giỏi nhất ( suốt 12 tháng liền)TUẦNHOÀNMÁUChào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình nhóm 1 Nhàn ‘LỢN’ xin chào mọi người!NHÓM 1:Nguyễn Thị Minh Ngọc Trần Thị Mỹ Thuận Nguyễn Tuấn Linh CHỦ ĐỀTUẦN HOÀN MÁU(T1) Mục tiêu TÌM HIỂU ĐƯỢC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ TUẦN HOÀNPHÂN BIỆT ĐƯỢC HỆ TUẦN HOÀN HỞ VỚI HỆ TUẦN HOÀN KÍN, HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VỚI HỆ TUẦN HOÀN KÉPI. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo chungDịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – mô dịchTim: bơm hút và đẩy máu trong mạch máuHệ thống mạch máu: động mạch, mao mạch và tĩnh mạch 1I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn2Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khácĐáp ứng cho các hoạt động sống trong cơ thể SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀNTim chưa phát triển – máu không chảy theo vòngTim hai ngăn – một vòng tuần hoàn – máu phaTim ba ngăn – hai vòng tuần hoàn – máu pha nhiềuTim có vách ngăn hụt ở tâm thất – hai vòng tuần hoàn – máu pha ítTim bốn ngăn – hai vòng tuần hoàn – máu đỏ tươiTIM CHƯA PHÁT TRIỂN – MÁU KHÔNG CHẢY THEO VÒNGTim hai ngăn – một vòng tuần hoàn – máu phaTim ba ngăn – hai vòng tuần hoàn – máu pha nhiềuTim có vách ngăn hụt ở tâm thất – hai vòng tuần hoàn – máu pha ítTim bốn ngăn – hai vòng tuần hoàn – máu đỏ tươi II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬTHỆ TUẦN HOÀNHỆ TUẦN HOÀN HỞHỆ TUẦN HOÀN KÍNHỆ TUẦN HOÀN KÉPHỆ TUẦN HOÀN ĐƠN .TIMKhoang cơ thểTĩnh mạchĐộng mạchTế bàoDD:chất dinh dưỡngCT: Chất thảiTIMĐường đi của máuKhoang cơ thểHệ tuần hoàn hởTIMHệ tuần hoàn kínTIMTĩnh mạchĐộng mạchTế bào Mao mạchĐường đi của máuDạng HTHĐặc điểmHỆ TUẦN HOÀN HỞHỆ TUẦN HOÀN KÍNĐối tượng Đa số động vật thân mềm và chân khớp.Chân đâu, giun đốt, động vật có xương sống.Cấu tạoKhông mao mạch Tim chưa phát triểnCó mao mạchTim phát triển chia thành các xoangĐường đi của máu (bắt đầu từ tim)Tim Động mạch khoang cơ thể (trao đổi chât) Tĩnh mạchTim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạchÁp lực máu trong động mạchÁp lực thấp, tốc độ máu chảy chậmÁp lực trung bình hoặc cao, tốc độ máu chảy nhanhTrong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao.Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so hệ tuần hoàn hởĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠNMao mạch mangMao mạchĐộng mạch lưngĐộng mạch mangTĩnh mạchTÂM THẤTTÂM NHĨĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉPĐộng mạch chủMao mạchMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạchTĩnh mạch phổiĐộng mạch phổiTÂM NHĨ TRÁITÂM THẤT TRÁITÂM NHĨ PHẢITÂM THẤT PHẢI Dạng HTHĐặc điểmHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn képĐối tượngCáLưỡng cư, bò sát, chim, thúCấu tạoTim 2 ngănTim 3 hoặc 4 ngănĐặc điểm dịch tuần hoànMáu giàu oxi do qua mangMáu pha (lưỡng cư), máu ít pha (bò sát), máu đỏ tươi (chim và thú)Đường đi của máu (bắt đầu từ tim)Một vòng tuần hoàn: tâm thất – động mạch – mao mạch mang – động mạch lưng – mao mạch ở cơ quan – tĩnh mạch – tâm nhĩHai vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn: Tim – động mạch – mao mạch cơ quan – tĩnh mạch – timVòng tuần hoàn nhỏ: Tim – động mạch phổi – mao mạch phổi – tĩnh mạch phổi - timÁp lực của máu trong động mạchÁp lực trung bình, tốc độ máu chảy chậm hơn so với hệ tuần hòan képÁp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh hơn so với tuần hoàn đơnÁp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh hơn so với tuần hoàn đơnƯu điểm của hệ tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn ghép so với hệ tuần hoàn đơn  Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn hở: Tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ dòng chảy, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch.TRÒ CHƠI Câu 1. Ở hệ tuần hoàn kín, máu được phân phối trong cơ thể như thế nào?A.Máu không được điều hòa và được phân phối nhanh đến các cơ quan D.Máu không được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan C.Máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan. B.Máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quanTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 2. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là A. Tìm → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim B. Tim→ động mạch→ quang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim D. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim. C. Tìm→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch → tim Tiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 3:Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lựcA.	Thấp, tốc độ máu chảy chậm D.	Tham gia của năng lượng.C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanhB.	Cao, Tốc độ máu chảy nhanhTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 4. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là D.Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim C. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ timTim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ timB. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ timTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 5: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năngA. Vận chuyển chất dinh dưỡngD. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấpC. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiếtB. Vận chuyển các sản phẩm bài tiếtTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 6: Ở hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chị nhờ dịch môB. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp ( mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp việc thực hiện chỉ nhờ máu C. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp nên tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch môTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 7: Máu trao đổi chất với tế bào qua thànhD. mao mạch C. động mạch và mao mạchtĩnh mạch và mao mạchB. động mạch và tĩnh mạchTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 8: Trong các loài sau đây: (1)tôm, (2) cá (3) ốc sên(4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốtHệ tuần hoàn hở có ở những động vật nào?A. (1), (3) và (5)D. (3), (5) và (6)C. (2), (5) và (6)B. (1), (2) và (3)Tiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 9: Hệ tuần hoàn kép chỉ có ởA. Lưỡng cư và bò sátD. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cáC. Lưỡng cư, bò sát, chim và thúB. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầuTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 10: Ở cá, đường đi của máu diễn ra theo trật tựTâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm thấtD. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch đến các cơ quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩC. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ.B. Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 11: Nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào vì một lượng CO2A. Được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thểB. Khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổiD. Thải ra trong hô hấp tế bào của phổiC. Còn lưu giữ trong phê nangTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 12: Hệ tuần hoàn của đa số động vật thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở vìA. Tốc độ máu chảy chậmB. Giữa mạch đi từ tim ( động mạch) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch) không có mạch nốiD. Còn tạo hỗn hợp máu - dịch mô C. Máu chảy trong động mạch gâydưới áp lực lớnTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 13: Xét các đặc điểm sau:1. Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể2. Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô3. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh4. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim5. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậmCó bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở?D. 4 C. 52B. 3 Tiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 14: Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?(1) Tôm (2) mực ống (3) ốc sên ( 4) ếch(5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốtA. (2), (4), (6) và (7)D. (2), (3) và (5)C. (5), (6) và (7)B. (1), (3) và (4)Tiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 15: Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở làD. Tim hoạt động ít tốn năng lượngC. tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xaA. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.B. máu đến các cơ quan ngang nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chấtTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 16: Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tựD. Tim → Động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → timC. tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xaTim → động mạch ít O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → timA. Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch→ tĩnh mạch giàu O2 → timB. Tim → động mạch ít O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → timTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 17: Trong hệ tuần hoàn kínA. tốc độ máu chạy chậm, máu không đi xa đượcB. máu lưu thông liên tục trong mạch kín ( từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về tim)D. màu đến các cơ quan chậm nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất C. máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bìnhlớnTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 18: Trong các phát biểu sau:1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn2. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa3. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào4. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh5. Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất caoCó bao nhiêu phát biển đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?1D. 4 C. 3B. 2 Tiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 19: Khi nói về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai?A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực caoB. Đáp ứng nhu cầu trao đổi chất giữa máu với tế bào chậm do phải khuếch tán qua thành mao mạch và dịch môD. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh C. Máu chảy trong động mạch với áp lực thấpTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiCâu 20: Trong thí nghiệm mổ lộ tim ếch, người ta nhỏ dung dịch Adrenalin 1/100000 và dung dịch acetylcholin nhằm mục đích: A. Làm thay đổi nhịp tim và sức co timD. Làm tăng tính ma sát của bề mặt tim với kẹp tim để dễ dàng đo điện tim đồC. Tim hoạt động đều đặn hơnB. Duy trì hoạt động của tim ếchTiếc quá, sai rồiĐúng rồi, hoan hôTiếc quá, sai rồiTiếc quá, sai rồiTIẾP TỤC NÀO!!!Động vật có phổi hô hấp được dưới nước đúng hay sai?B. SaiA. ĐúngHan River bridgeDanang VietnamA. ĐúngB. SaiSự trao đổi khí của mang cá xương đạt hiểu quả cao đúng hay sai?Dragon bridgeDanang VietnamA.ĐúngB. SaiTâm nhĩ co 0,1s đúng hay sai?Asia Park Danang VietnamB. SaiA. ĐúngTâm thất co 0.2s đúng hay sai?Love bridgeDanang VietnamA. ĐúngB. SaiĐộng vật càng nhỏ tim đập càng nhanh đúng hay sai?Banh xeoA. ĐúngB.SaiTim ở hệ tuần hoàn đơn có 2 ngăn đúng hay sai?Da Nang BeachA. ĐúngSố vòng tuần hoàn ở hệ tuần hoàn kép là 1 đúng hay sai?B. SaiSon Tra Coral reefDanang VietnamA. ĐúngB. SaiTim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co bóp đúng hay sai?SeafoodB. SaiA. ĐúngNút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến mạng Puôckin đúng hay sai?Ba Na HillsDanang VietnamNhàn ‘LỢN’ bai bai mọi người!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_chu_de_tuan_hoan_mau_tiet_1.ppt