Bài giảng Sinh học 11 - Sinh lý hô hấp

Bài giảng Sinh học 11 - Sinh lý hô hấp

 Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O_2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO_2 ra ngoài.

Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài, hô hấp trong và vận chuyển khí.

Hô hấp ngoài: Là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí ( phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường  cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO_2 từ hô hấp trong ra ngoài.

Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí trong tế bào và quá trình hô hấp tế bào, tế bào nhận O_2, thực hiện quá trình hô hấp và thải khí CO_2 để thực hiện các quá trình trao đổi khí trong tế bào

pptx 25 trang lexuan 11271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Sinh lý hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ HÔ HẤPGV hướng dẫn: Nguyễn Thị Giang AnSinh viên: 	 Lê Thị Minh PhụngSINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTNỘI DUNGVIRUS CORONAR CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬTKHÁI NIỆM HÔ HẤPI. KHÁI NIỆM HỆ HÔ HẤP:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí C ra ngoài. Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài, hô hấp trong và vận chuyển khí. Hô hấp ngoài: Là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí ( phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường  cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải C từ hô hấp trong ra ngoài. Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí trong tế bào và quá trình hô hấp tế bào, tế bào nhận , thực hiện quá trình hô hấp và thải khí C để thực hiện các quá trình trao đổi khí trong tế bào.II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬTSINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTHô hấp bằng phổiHô hấp bằng mangHô hấp bằng hệ thống ống khíHô hấp qua bề mặt cơ thểHệ hô hấp đc tiến hóa từ những loài cơ quan hô hấp:Chưa phân hóa (trùng biến hình, thủy tức..) Có cơ quan hô hấp đơn giản qua da (giun đất )Nhờ hệ ống khí ( châu chấu), hô hấp bằng phổi và da ( ếch đồng) Hoàn chỉnh hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi ( các loài thú, các loài động vật có vú)II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬTSINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể:Động vật đơn bào (amip, trùng dày,...), đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàngCó nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấpKhí và C được khuếch tán qua bề mặt cơ thể hoặc bề mặt tế bào. Hệ hô hấp chưa phân hóaHô hấp bằng bề mặt tế bào hoặc bề mặt cơ thểII. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬTSINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí:Các loại côn trùngHô hấp bằng ống khíHệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bàoCơ chế hô hấp: Khí từ môi trường ngoài tế bào, C ra môi trường. Chênh lệch áp lực. Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTII. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT3. Hô hấp bằng mang:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTCác loài cá, chân khớp (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc)Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.Mao mạch trong mang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nướcCơ chế: Khí trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí khuếch tán từ máu qua mang vào nước.II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT3. Hô hấp bằng mang:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTHoạt động thông khí: Cá hít vào: cửa miệng cá mở → nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo Cá thở ra: cửa miệng đóng lại → nắp mang mở ra → thể tích khoang miệng giảm, áp suất tăng → đẩy nước trong khoang miệng qua mang ra ngoài mang theo CMiệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng và liên tục → thông khí liên tụcII. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT4. Hô hấp bằng phổi:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTCác loài động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thú (người)II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT4. Hô hấp bằng phổi:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTPhổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và có mạng lưới mao mạch máu dày đặc. Phổi chim có thêm nhiều ống khí.Cơ chế: Khí và C được trao đổi qua bề mặt phế nang.Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT4. Hô hấp bằng phổi:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTII. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT4. Hô hấp bằng phổi:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTĐV có vú hít vào bằng cách di chuyển cơ hoành để giảm áp suất không khí trong khoang ngực và kéo không khí vào phổi. Khi hít vào thì phổi đầy không khí có oxy, khi thực hiện hô hấp thì không khí trong phổi nghèo oxy, khi thở ra thì phổi "lép kẹp". Ở mực nước biển, tổng áp suất của khí quyển là 760 mmHg và khoang ngực của con người luôn luôn ở áp suất thấp hơn so với môi trường bên ngoài.II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT4. Hô hấp bằng phổi:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTKhác với động vật có vú, ngoài phổi, hệ thống hô hấp của chim còn có các túi khí phân bố ở phần đầu và đuôi của cơ thể. Cách bố trí của hệ thống túi khí này khiến cho khi hít vào hoặc thở ra, phổi của chim cũng có đầy không khí giàu oxi (giống như không khí bên ngoài).II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA Ở ĐỘNG VẬT4. Hô hấp bằng phổi:SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTỞ chim, khi hít vào, không khí đi từ khí quản vào bên trong cơ thể sẽ được chia làm 2 phần, 1 phần vào phổi, 1 phần vào túi khí sau. Không khí trong phổi nghèo do đợt hô hấp trước sẽ được tống vào túi khí trước. Khi thở ra, không khí giàu từ túi khí sau vào phổi, không khí nghèo trong phổi sẽ vào túi khí trước và từ túi khí trước ra ngoài thông qua khí quản. Như vậy thì dù thở vào hay hít ra, trong phổi chim luôn có không khí giàu . III. VIRUS CORONAR SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT III. VIRUS CORONAR 1. Virus Coronar: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTVirus này được xác định trong một cuộc điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. 2019-nCoV là chủng virus mới chưa được xác định trước đó.Ngoài chủng virus coronar mới phát hiện này, đã có 6 chủng virus Corona khác được biết tới ngày nay có khả năng lây nhiễm ở người.Virus Corona 2019 (2019-nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người. III. VIRUS CORONAR 1. Virus Coronar: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTThời gian ủ bệnh được hiểu là khoảng thời gian từ khi bị lây nhiễm virus cho tới khi khởi phát các triệu chứng bệnh. Thời gian ủ bệnh viêm phổi cấp ước tính trong khoảng 14 ngày. III. VIRUS CORONAR 2. Cơ chế truyền nhiễm: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTVirus lây lan qua các giọt nhỏ trong không khí do ho hoặc hắt hơi xâm nhập qua mũi, miệng hoặc mắt của những người ở gần. Các virus trong những giọt này di chuyển nhanh chóng vào đường mũi của bạn và đến màng nhầy ở phía sau cổ họng, gắn vào một thụ thể đặc biệt trong các tế bào.Virus corona có các protein gai đâm ra từ bề mặt của chúng, và các gai này bám vào màng tế bào, cho phép vật liệu di truyền virus xâm nhập tế bào người III. VIRUS CORONAR 2. Cơ chế truyền nhiễm: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTQuá trình đó ảnh hưởng tới hô hấp thế nào?Khi các bản sao của virus nhân lên, chúng bùng phát và lây nhiễm các tế bào lân cận. Các triệu chứng thường bắt đầu ở phía sau cổ họng với đau họng và ho khan.Sau đó, virus này "bò dần dần xuống các ống phế quản". Khi virus đến phổi, màng nhầy của chúng bị viêm. Điều đó có thể làm hỏng phế nang hoặc túi phổi và chúng phải làm việc nhiều hơn để thực hiện chức năng cung cấp oxy cho máu lưu thông khắp cơ thể chúng ta và loại bỏ carbon dioxide khỏi máu để có thể thở ra.Sự sưng tấy và dòng lưu thông oxy bị suy yếu có thể khiến những khu vực đó trong phổi chứa đầy chất lỏng, mủ và tế bào chết. Viêm phổi, một dạng nhiễm trùng, có thể xảy ra.Một số người khó thở đến mức cần phải đặt máy thở. Trong những trường hợp xấu nhất, được gọi là Hội chứng Suy hô hấp Cấp tính, phổi chứa quá nhiều chất lỏng mà không có sự hỗ trợ hô hấp nào có thể giúp đỡ, và bệnh nhân chết. III. VIRUS CORONAR SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT3. Triệu chứng: III. VIRUS CORONAR 4. Biện pháp: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT– Cần che mũi và miệng khi ho, xì mũi bằng khăn/giấy dùng 1 lần – Thường xuyên súc họng bằng nước sát khuẩn miệng– Tránh tiếp xúc bất kỳ ai có dấu hiệu/triệu chứng cảm lạnh hoặc triệu chứng như cúm– Nên hạn chế đi ra ngoài, hạn chế đám đông, bớt đi lễ hội, chùa chiền– Ăn uống điều độ, uống nhiều nước, vận động đều đặn – Khi ra ngoài cần đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay, hạn chế ngồi phòng máy lạnh– Nhà cửa giữ sạch sẽ, thông thoáng, có ánh nắng càng tốt– Nếu thấy có biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp cấp tính, phải thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, cách ly và điều trị phù hợp III. VIRUS CORONAR SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT III. VIRUS CORONAR SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬTThank You !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_sinh_ly_ho_hap.pptx