Bài giảng Sinh học 11 - Thoát hơi nước ở lá

Bài giảng Sinh học 11 - Thoát hơi nước ở lá

Khái niệm:Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề mặt lá chủ yếu qua hệ thống khí khổng và một phần từ thân, cành.​

•Tạo động lực đầu tiên cho quá trình vận chuyển các chất trong cây

•Giúp ﷐𝐶𝑂﷮2﷯ khuếch tán vào lá, cung cấp cho quá trình quang hợp.

•Hạ nhiệt độ cho cây vào những ngày nắng nóng để đảm bảo hoạt động xảy ra bình thường

 

pptx 34 trang lexuan 8270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Thoát hơi nước ở lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng đến với bài thuyết trình nhóm 3THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁI) Vai trò thoát hơi nướcKhái niệm:Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề mặt lá chủ yếu qua hệ thống khí khổng và một phần từ thân, cành.​Tạo động lực đầu tiên cho quá trình vận chuyển các chất trong cây Giúp khuếch tán vào lá, cung cấp cho quá trình quang hợp.Hạ nhiệt độ cho cây vào những ngày nắng nóng để đảm bảo hoạt động xảy ra bình thường Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nướcII)Thoát hơi nước qua lá1) Lá là cơ quan thoát hơi nước `Bảng kết quả thực nghiệm của Garô.Tên câyMặt láSố lượng Khí khổng/mm2Thoát hơi nước(mg/24h)Cây thược dược(Dahlia variabilis)Mặt trênMặt dưới2230500600Cây đoạn(Tilia sp.)Mặt trênMặt dưới060200490Cây thường xuân(Hedera helix)Mặt trênMặt dưới0800180Qua bảng trên trả lời các câu hỏi sau:+ Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây? + Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước?+ Ở cây thược dược số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới khác nhau, số lượng khí khổng ở mặt dưới (30 khí khổng/mm2) nhiều hơn mặt trên (22 khí khổng/mm2) thì có tốc độ thoát hơi nước lớn hơn. Các số liệu cũng tương tự ơ cây đoạn và cây thường xuân.→ Tốc độ thoát hơi nước tỉ lệ với số lượng khí khổng phân bố trên bề mặt lá.- Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước vì mặt trên của lá được phủ bởi một lớp cutin, nước có thể thoát ra qua lớp cuitn này. Dựa vào các số liệu trong bảng 3, hình 3.3 và những điều vừa nêu, hãy cho biết những cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá.- Các cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là: khí khổng, lớp cutin.Khí khổng gồm:​ - 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.​ - Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bà​ - Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá Cấu tạo của khí khổng như thế nào ?Lớp cutin​ - Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng​ - Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)​Cấu tạo của lớp cutin như thế nào ?2) Hai con đường thoát hơi nướca/ Qua khí khổng: ( 90%)Thành mỏngThành dàyNo n­ícLỗ khí mở rộngCO2Hơi nướcNo nướcQUA KHÍ KHỔNGHai tế bào hình hạt đậu úp mặt lại vs nhau tạo ra khí khổngKhi no nước tạo ra lỗ khí mỡ to và nước thoát ra nhiều Khi tế bào thiếu nước tao ra lỗ khí khép lại nước thoát ra ítĐặc điểm:Lượng nước thoát ra ít Không được điều chỉnh Hơi nước thoát qua lỗ khí của láb- Qua lớp cutin: Trên biểu bì láLớp cutin dày: Thoát hơi nước giảm.Lớp cutin mỏng: Thoát hơi nước tăng.Thoát mạnh ở lá non, giảm ở lá trưởng thành, tăng ở lá giàIII)Tác nhân ảnh hưởngNướcĐiều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi và độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh.​Ánh sángKhí khổng mở khi cây được chiếu sáng → tăng tốc độ thoát hơi nước. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. ban đêm khí khổng vẫn hé mở.​Nhiệt độẢnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng IV)Cân bằng nước tưới tiêu cân bằng nước là sự so sánh lượng nước hút vào A và lượng nước thoát vào BA > B phát triển bình thườngA = B phát triển bình thườngA < B mất cân nằng nước, cây héoNhu cầu nước của cây được chuẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: Áp suất thẩm thấu,Hàm lượng nước và Sức hút nước của lá cây​Chúng ta cần tưới cây một cách hợp lý: Dựa vào đặc điểm di chuyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây Dựa vào đặc điểm của đất và điều kiện thời tiết​CÂU HỎI BÀI TẬP1.Vì sao nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước?Vì nước là điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến sự thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh,thoát hơi nước càng thuận lợi .CÂU 2. Vì sao nói: Thoát hơi nước là một " tai hoạ tất yếu " ?Tai họa" ở đây là muốn nói trong suốt quá trình sinh trýởng và phát triển của mình, thực vật phải mất đi một lượng nước quá lớn và như vậy nó phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi. Đó là một điều không dể dàng gì trong điều kiện môi trường luôn luôn thay đổi. Còn "tất yếu" là muốn nói thực vật cần phải thoát một lượng nước lớn như thế, vì có thoát nước mới lấy được nước. Sự thoát nước ở lá đã tạo ra một sức hút nước, một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá và nước có thể chuyển từ rễ lên lá một cách dể dàng.Người ta gọi đó là động cơ trên của con đường vận chuyển nước. Mặt khác khi thoát một lượng nước lớn như vậy, nhiệt độ của bề mặt lá được điều hoà, chỉ cao hơn nhiệt độ trong bóng râm một chút. Ngay ở sa mạc nhiệt độ của lá nơi nắng chói chang cũng chỉ cao hơn trong bóng râm 6 - 70 C. Một lý do quan trọng hơn nữa là khi thoát hơi nước thì khí khổng mở và đồng thời với hơi nước thoát ra, dòng CO2 sẽ đi từ không khí vào lá, đảm bảo cho quá trình quang hợp thực hiện một cách bình thường3.Nhận định nào sau đây đúng về ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình thoát hơi nước qua lá ở thực vật?Ánh sáng có ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước được thể hiện: Khi có ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp tạo đường, tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu và hút nước làm khí khổng mở nên thoát hơi nước tăng.4Vì sao thoát hơi nước qua khí khổng ở cây xanh là chủ yếu?- Do:+ Vận tốc lớn+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nướcNước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. + Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.5.Vì sao không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt? Vì những giọt nước đọng trên lá sẽ trở thành 1 thấu kính hội tụ → các tia nắng mt sẽ hội tụ lại trên bề mặt lá qua thấu kính đó và đốt cháy lá.Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá6.Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?Sở dĩ hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi và cây thảo là vì: những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_thoat_hoi_nuoc_o_la.pptx