Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tập tính - Đào Thị Linh
Các tập tính học được có đặc điểm là:
Được hình thành trong quá trình sống của cá thể
Thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Dễ bị thay đổi
Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi đi bắt một con sâu, đốt cho con sâu bị tê liệt rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên, lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tập tính - Đào Thị Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4 Môn Sinh học - Lớp 11 Giáo viên ĐÀO THỊ LINH LƯƠNG MAI THỦY NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Mail: vantinntto81@gmail.com . Điện thoại: 0935.797.888 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh Đường Phan Thái Ất, Khối Yên Toàn, Phường Hà Huy Tập, Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An QUỸ LAWRENCE S.TING 1 2 3 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CC-BY-SA Tháng 11/2016 Trang bìa MỤC TIÊU BÀI DẠY Nêu được khái niệm tập tính Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được Giải thích được cơ sở thần kinh của tập tính 1 2 3 Giới thiệu tập tính Gấu bắt cá Báo săn mồi Rùa đẻ trứng Chim cánh cụt di cư Khái quát phim I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? Khá i niệm tập tính I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? Tập tính của động vật thường gồm 4 thuộc tính sau: - Là sự vận động của cơ thể sống - Thể hiện sự trả lời của cơ thể với yếu tố kích thích từ bên ngoài hay bên trong cơ thể. - Làm tăng khả năng tồn tại và sống còn của cơ thể. - Sự vận động có thể chuyển giao được từ cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 1. Tập tính bẩm sinh Nhện giăng tơ Tắc kè bắt mồi Công xoè đuôi II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Khái quát phim và Đ ặc điểm chung II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 2. Tập tính học được Cá heo diễn xiếc Vẹt biết phân biệt màu - Tinh tinh nhớ số II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Các tập tính học được có đặc điểm là: - Được hình thành trong quá trình sống của cá thể - T hông qua học tập và rút kinh nghiệm - Dễ bị thay đổi Hổ săn mồi II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 3. Tập tính vừa bẩm sinh vừa học được 1. Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi đi bắt một con sâu, đốt cho con sâu bị tê liệt rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên, lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ). Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em hãy thử lại Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Trong các tập tính sau, tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được? A) Tập tính Bẩm sinh B) Tập tính Học được 2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm (Ca dao). Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Trong các tập tính sau, tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được? A) Tập tính bẩm sinh B) Tập tính học được 3. Khi thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại. Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Trong các tập tính sau, tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được? A) Tập tính bẩm sinh B) Tập tính học được III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Sơ đồ cung phản xạ Thành phần cung phản xạ 1. Cơ quan thụ cảm 2. Trung ương thần kinh 3. Cơ quan thực hiện 4. Đường dẫn truyền Các cơ quan Thực hiện Cơ quan thụ cảm Hệ thống Thần kinh Kích thích Bên ngoài Kích thích Bên trong Đường cảm giác Đường vận động III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Sơ đồ Cơ sở thần kinh của tập tính Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Chính vì thế tập tính bẩm sinh rất bền vững, không thay đổi. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh mang tính sơ cấp, gồm những vận động bản năng như: chạy, nhảy, bay, giao hoan. Tập tính bẩm sinh III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, có được nhờ hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron, chính vì vậy tập tính học được có thể thay đổi. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tập tính học được mang tính thứ cấp, gồm các hoạt động như săn bắt mồi, giao tiếp. Tập tính học được III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Động vật có hệ thần kinh phát triển, dạng ống, lại thường tuổi thọ cao, thì có nhiều tập tính học được. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Động vật có hệ thần kinh kém phát triển như: dạng lưới, dạng chuỗi hạch, lại thường có tuổi thọ thấp thì tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh Mức độ tiến hoá của tập tính Câu 1. Tập tính động vật là: Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá A) Khả năng cơ thể phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. B) Sự vận động sinh trưởng về mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. C) Vận động sinh trưởng định hướng theo tác nhân một phía của môi trường sống D) Chuỗi phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích để đảm bảo cho sự tồn tại của cá thể và của loài Câu 2. Tập tính bẩm sinh là: Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá A) Tập tính được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài B) Tập tính được hình thành trong quá trình sống và học tập C) Tập tính được hình thành do sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài. D) Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống Câu 3. Phản xạ phức tạp thường là: A) Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh trong đó có tế bào vỏ não. B) Phản xạ không điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có tế bào vỏ não. C) Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào tủy sống. D) Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có tế bào vỏ não. Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá Câu 4. Ý nào không đúng với của đặc điểm phản xạ co ngón tay khi bị gai đâm? A) Là phản xạ có tính di truyền B) Là phản xạ bẩm sinh C) Là phản xạ không điều kiện D) Là phản xạ có điều kiện Em đã trả lời chính xác. Click chuột để tiếp tục Em đã trả lời chưa chính xác. Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Em phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xoá Cảm ơn các em đã theo dõi bài học.Chúc các em học tốt.Hẹn gặp lại TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK Sinh học 11- Giáo trình Tập tính học động vật - Lê Vũ Khôi- Từ điển giáo khoa Sinh học phổ thông - Trần Bá Hoành - Nguồn thông tin tham khảo qua mạng Internet, Youtube
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_tap_tinh_dao_thi_linh.pptx