Bài giảng Toán Lớp 11 - Phương trình lượng giác cơ bản - Trần Lam Sơn

Bài giảng Toán Lớp 11 - Phương trình lượng giác cơ bản - Trần Lam Sơn

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Củng cố lại một số kiến thức ban đầu về lượng giác như: góc (cung) lượng giác, đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn của một góc (cung) lượng giác, giá trị lượng giác của một góc (cung) đặc biệt.

Nắm vững cách giải phương trình sinx=m

Giải được các bài tập đơn giản

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguồn gốc của lượng giác được tìm thấy trong các nền văn minh của người Ai Cập, Babylon và nền văn minh lưu vực sông Ấn cổ đại từ trên 3000 năm trước. Các nhà toán học Ấn Độ cổ đại là những người tiên phong trong việc sử dụng các ẩn số đại số để tính toán thiên văn bằng lượng giác.

 

pptx 26 trang Ngát Lê 25/10/2024 510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 11 - Phương trình lượng giác cơ bản - Trần Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-Learning lần thứ 4 
 -------------------------------- 
BÀI GIẢNG 
Chương trình Đại số & Giải tích lớp 11 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 
Họ và tên: Trần Lam Sơn 
Địa chỉ mail: tranlamson_dh@quangbinh.edu.vn 
Đơn vị: Trường THPT Đồng Hới 
Thành phố: Đồng Hới 
Tỉnh: Quảng Bình 
Tháng 09 năm 2016 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Giải được các bài tập đơn giản 
Củng cố lại một số kiến thức ban đầu về lượng giác như: góc (cung) lượng giác, đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn của một góc (cung) lượng giác, giá trị lượng giác của một góc (cung) đặc biệt. 
Nắm vững cách giải phương trình sinx=m 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Nguồn gốc của lượng giác được tìm thấy trong các nền văn minh của người Ai Cập , Babylon và nền văn minh lưu vực sông Ấn cổ đại từ trên 3000 năm trước. Các nhà toán học Ấn Độ cổ đại là những người tiên phong trong việc sử dụng các ẩn số đại số để tính toán thiên văn bằng lượng giác. 
 Có rất nhiều ứng dụng của lượng giác trong cuộc sống cũng như các ngành khoa học. Cụ thể có thể nói đến như là: 	 
-Dùng kỹ thuật của phép ”đo tam giác” để đo khoảng cách giữa các đối tượng như khoảng cách giữa các mốc giới, độ cao của một dãy núi trong địa lí học; khoảng cách giữa các ngôi sao trong thiên văn học; 
- Dùng đồ thị hàm số lượng giác để đo bước sóng, đo biên độ dao động, trong vật lí học, âm học, y học 
 Ứng dụng lượng giác trong việc đo khoảng cách 
 Bạn thấy rằng cây cầu gồm nhiều hình tam giác - lượng giác đã được sử dụng khi thiết kế độ dài và độ vững chắc của cây cầu qua những hình tam giác đó. 
 Cài đặt GPS (Global Positioning System - hệ thống định vị trên mặt đất), sử dụng lượng giác cho bạn biết chính xác bạn đang ở đâu trên bề mặt Trái Đất. GPS sử dụng các dữ liệu từ nhiều vệ tinh và các kiến thức về hình học trái đất, sau đó sử dụng lượng giác để xác định vĩ độ và kinh độ của bạn. 
 Phương trình lượng giác (PTLG) là một nội dung quan trọng trong chương trình môn Toán bậc THPT. 
Mọi PTLG đều cần biến đổi để đưa về PTLG cơ bản. 
PTLG cơ bản gồm: sinx = m, cosx = n, 
	 tanx = p, cotx =q 
	 Trong đó: m, n, p, q là các hằng số 
RẤT TIẾC BẠN CHƯA ĐẠT YÊU CẦU TRONG GÓI CÂU HỎI 
 KHỞI ĐỘNG 
NÀY. HÃY XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC CỦ LIÊN QUAN ĐẾN GÓI CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI LẦN NỮA BẠN NHÉ. 
	TIẾT 06	 
	§2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Phương trình: sinx = m 
Với mọi điểm M(x;y) trên đường tròn lượng giác, sao cho sđ(OA,OM)= α . 
 Ta có sin α = y. 
Như vậy -1 ≤ y ≤ 1 . 
Từ đó: 
II. PTLG CƠ BẢN: 
*TH1: Nếu thì PT: sinx = m vô nghiệm 
*TH2: Nếu -1 ≤ m ≤ 1 thì PT: sinx = m có nghiệm 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Đường tròn lượng giác 
* Với mọi số thực x, tồn tại một điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho một sđ(OA,OM) = x. Điểm M được gọi là điểm biểu diễn của số thực x trên đường tròn lượng giác. 
* Cung lượng giác của các điểm đặc biệt 
	TIẾT 06	 
 	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Đường tròn lượng giác 
2. Bảng các giá trị lượng giác của cung (góc) đặc biệt 
-sinx = sin(-x)	-cosx = cos( π – x) 
VD: 
RẤT TIẾC BẠN CHƯA ĐẠT YÊU CẦU TRONG GÓI CÂU HỎI 
 TĂNG TỐC 
NÀY. HÃY XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC CỦ LIÊN QUAN ĐẾN GÓI CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI LẦN NỮA BẠN NHÉ. 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Phương trình sinx = m 
II. PTLG CƠ BẢN: 
*TH1: Nếu thì PT sinx=m vô nghiệm 
*TH2: Nếu -1 ≤ m ≤ 1 thì PT sinx=m có nghiệm 
+Khi ta có: 
a. Cách giải PT sinx = m 
a. Cách giải PT sinx = m 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Phương trình sinx = m 
II. PTLG CƠ BẢN: 
Ví dụ: 
a. Cách giải PT sinx = m 
Giải phương trình: 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Phương trình sinx = m 
a. Cách giải PT sinx = m 
II. PTLG CƠ BẢN: 
*TH1: Nếu thì PT sinx=m vô nghiệm 
*TH2: Nếu -1 ≤ m ≤ 1 
+Khi 
+Khi ta có: 
+Khi ta có: 
a. Cách giải PT sinx = m 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Phương trình sinx = m 
a. Cách giải PT sinx = m 
II. PTLG CƠ BẢN: 
a. Cách giải PT sinx = m 
b. Một số ví dụ: 
b. Một số ví dụ: 
VD1: Giải các phương trình sau: 
Hướng dẫn giải 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
VD1: Giải các phương trình sau: 
*Giải i, Ta có: nên PT: vô nghiệm 
*Giải ii, Ta có: nên 
*Giải iii, Ta có: 
*Giải iv, Ta có: 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
1. Phương trình sinx = m 
a. Cách giải PT sinx = m 
II. PTLG CƠ BẢN: 
a. Cách giải PT sinx = m 
b. Một số ví dụ: 
b. Một số ví dụ: 
c. Chú ý: 
c. Chú ý: 
VD2: Giải các phương trình sau: 
Hướng dẫn giải 
	TIẾT 06	 
	 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (T1) 
VD2: Giải các phương trình sau: 
*Giải i, Ta có: 
*Giải ii, Ta có: 
RẤT TIẾC BẠN CHƯA ĐẠT YÊU CẦU TRONG GÓI CÂU HỎI 
 VỀ ĐÍCH 
NÀY. HÃY XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC CỦ LIÊN QUAN ĐẾN GÓI CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI LẦN NỮA BẠN NHÉ. 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
SGK Đại số và giải tích 11 
Sách bài tập Đại số và giải tích 11 
Trắc nghiệm lượng giác-ĐS-GT 11- Lê Thanh Tuấn 
Trắc nghiệm Toán 11 ĐS-GT 11 – Hoàng Đình Vĩnh Phước 
Bài giảng điện tử: Phương trình lượng giác cơ bản – Hồ Văn Tân 
Các tư liệu, hình ảnh, âm thanh trên các trang Web 
	 . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_11_phuong_trinh_luong_giac_co_ban_tran_la.pptx
  • docxThuyet minh bai PTLG co ban (tiet 1).docx