Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Những lưu ý trong phương pháp giải.
Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
các bước cơ bản :
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn
Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Welcome to our group 1. a. 2. UN b. 3. P c. 4. Q d. 5. A e. 6. I f. 7. Png g. 8. Ang h.Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải 1. a. 2. UN b. 3. P c. 4. Q d. 5. A e. 6. I f. 7. Png g. 8. Ang h.Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phảiBài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạchI. Những lưu ý trong phương pháp giải.-Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua các bước cơ bản :+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn +Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch: +Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A .Điện năng mạch ngoài tiêu thụ : A = UItCông suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài: P = UI Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t: Q = I2RtCông suất tỏa nhiệt trên R: P = UI = I2R= U2/RCông thức định luật ôm đối với toàn mạch: I = ξ/(RN +r)Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện: UN = ξ-Ir = IRNCông của nguồn điện: Ang= ξItCông suất của nguồn: Png = ξIHiệu suất của nguồn: H= RN/(RN+r)Bài tập 1: Có hai nguồn điện cùng loại có suất điện động ξ =6V; điện trở trong r = 4Ω. Ghép hai nguồn này thành bộ nguồn song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V- 6W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.II. Bài tập ví dụ.Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và công suất của bóng đèn khi đó.Tính công suất bộ nguồn, công suất mỗi nguồn trong bộ và hiệu điện thế giữa hai cực mỗi nguồnTóm tắtGiải n =2E1 = E2 =6 V r1=r2=4 ΩP = 6WU= 6VVẽ sơ đồ mạch điệnI=? v P=?Pb=?Pi = ?Ui =?a) Sơ đồ mạch điệnGiảia) Sơ đồ mạch điệnb) Giảia) Sơ đồ mạch điệnc) 132456789A small game1Câu 1. Một điện trở R = 4 được mắc với nguồn có ξ = 1,5 V tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài là P = 0,36 W. Điện trở r trong là: B. 0,9 V C. 1,4 V D. 1,2 VA. 1,0 V2 Câu 2: Một bộ có hai nguồn mắc nối tiếp nhau, mỗi nguồn có và P của điện trở ngoài là 8W. Tìm điện trở ngoài và hiệu điện thế hai đầu điện trở ngoài.A. C. D.B.3Hãy cho biết cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, song song có đặc điểm gì? I1=I2=I3=Int I1+I2+I3=Iss 4Hiệu điện thế U1,U2, U3 giữa hai đầu các điện trở R1,R2, R3 mắc nối tiếp có quan hệ như thế nào? U1=U2=U3=Uss U1+U2+U3=Unt5Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở R1,R2 và R3 mắc nối tiếp/ song song.6Trong mạch điện kín nếu điện trở ngoài bằng thì sẽ có hiện tượng nào xảy ra trong mạch điện?Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U. (câu C3 SGK/60) I = 0.3A U = 5.4V78Một mạch điện có sơ đồ hình 11.2.Hãy nhận dạng các đèn Đ1, Đ2 và biến trở Rb của mạch điện có sơ đồ như hình 11.2 được mắc với nhau như thế nào? (câu C4 SGK/60)(Rb mắc nối tiếp với Đ2) song song với Đ19Sơ đồ mạch điệnSơ đồ mạch điệnCảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của tổ mìnhBạn nào có câu hỏi, xin giơ tay phát biểu
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_bai_toan.ppt