Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
ĐỊNH NGHĨA:
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
Hình dạng một số loại thấu kính
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô!Chào các em! Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGKính cậnMáy ảnhKính lúpKính hiển viKính thiên văn Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG1. ĐỊNH NGHĨA: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHHình dạng một số loại thấu kính Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHI. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHThấu kính lồi (rìa mỏng)Thấu kính lõm (rìa dày) Theo hình dạngKý hiệu: Ký hiệu: Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHI. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Theo đường đi tia sángTHẤU KÍNH HỘI TỤF Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG1. KHẢO SÁT THẤU KÍNHII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH. Trục phụTrục chínhOFF’Trục phụTrục chínhOFF’Thấu kính hội tụ.Thấu kính phân kì. Trong đó: O là quang tâm. F, F’ là tiêu điểm chính Trục chính: Đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính Trục phụ :Đường thẳng đi qua O và không vuông góc với mặt thấu kính Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG2. TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH+Tiêu cự:+Độ tụ:Đơn vị: mét Đơn vị: điốp (dp) Quy ước:- Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì Trục chínhOFF’Trục chínhOFF’II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH. ffff Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG1. ẢNH CỦA VẬT QUA THẤU KÍNHIII. CÔNG THỨC THẤU KÍNHTH1. Ảnh thật, ngược chiều, có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vậta. Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG1. ẢNH CỦA VẬT QUA THẤU KÍNHIII. CÔNG THỨC THẤU KÍNHTH2. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vậta. Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG1. ẢNH CỦA VẬT QUA THẤU KÍNHIII. CÔNG THỨC THẤU KÍNHẢnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vậtb. Ảnh của vật qua thấu kính phân kì Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG2. CÔNG THỨC THẤU KÍNHd: khoảng cách vật đến quang tâm.d': khoảng cách ảnh đến quang tâm.Quy ước:- Vật thật d > 0, vật ảo d 0, ảnh ảo d’ 0: ảnh ảo, cùng chiều vật.k < 0: ảnh thật ngược chiều vật.III. CÔNG THỨC THẤU KÍNHOFF’ABB’A’dd’fAB: Độ cao của vật A’ B’: Độ cao của ảnh f: tiêu cự của thấu kính.Công thức vị trí: Công thức phóng đại: Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGKÍNH HIỂN VIỐNG NHÒMKÍNH CẬNKÍNH THIÊN VĂNMÁY ẢNHKÍNH LÚP Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGBÀI TOÁN VẬN DỤNGCâu 1. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGVật AB cao 20cm nằm trước thấu kính phân kì có độ tụ D = -2dp, cách thấu kính 150cm cho ảnh A’B’. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh là:d’= 75 (cm), A‘B’ =15cm. B. d’= 37,5 (cm), A‘B’ =5cm. C. d’= 37,5 (cm), A‘B’ =10cm.. D. d’= 75 (cm), A‘B’ =5cm..Hướng dẫnAB = 2cmd = 150cmD = - 2dpBÀI TOÁN VẬN DỤNG Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGTỔNG KẾTOFF’ABB’A’dd’fBÀI TẬP VỀ NHÀ- Làm các bài tập về thấu kính §29 SGK và SBT- Chuẩn bị bài: BÀI TOÁN HỆ THẤU KÍNH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_29_thau_kinh_mong.pptx