Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế.hiệu điện thế

Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế.hiệu điện thế

 I. ĐIỆN THẾ

Khái niệm điện thế

Giả sử một điện tích +q nằm tại điểm M dịch chuyển ra xa vô cực ∞

WM phụ thuộc vào q và vị trí điểm M trong điện trường

Điện thế Không phụ thuộc vào q chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M trong điện trường.

 

ppt 11 trang lexuan 18231
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế.hiệu điện thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. ĐIỆN THẾ 1. Khái niệm điện thếGiả sử một điện tích +q nằm tại điểm M dịch chuyển ra xa vô cực ∞Mq>0 WM phụ thuộc vào q và vị trí điểm M trong điện trường- Điện thế Không phụ thuộc vào q chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M trong điện trường. Đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q →điện thế tại MĐIỆN THẾ.HIỆU ĐIỆN THẾBÀI 51. Khái niệm điện thế2. Định nghĩa- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương điện tạo ra thế năng khi đặt tai đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.3. Đơn vị điện thế là Vôn kí hiệu là (V).( 1)ĐIỆN THẾ.HIỆU ĐIỆN THẾBÀI 54.Đặc điểm của điện thế▪ q 0 thì VM 0▪ q >0 nếu: AN∞ > 0 thì VN > 0; AN∞ 0 Lực F sinh công âm nên AN∞ 0 → VM 0MBÀI 5II.Hiệu điện thếĐIỆN THẾ.HIỆU ĐIỆN THẾMNq>0VNVM2. Định nghĩa:- Biểu thức:Từ công thức ( 1) và (2) biến đổi tìm công thức liên hệ giữa UMN và AMN ?( 2)( 3 )(1)II Hiệu điện thế2. Định nghĩaBÀI 5ĐIỆN THẾ.HIỆU ĐIỆN THẾNêu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M, N ? - Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển điện tích từ M đến N và độ lớn của q.Đơn vị của hiệu điện thế là: VBÀI 5ĐIỆN THẾ.HIỆU ĐIỆN THẾII Hiệu điện thế3.Đo hiệu điện thếDùng tĩnh điện kếVỏCầnKim điện kế+ Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế+_+-+-+-+- Nối bản âm của tụ điện với vỏ và nối bản dương của tụ với cần, số chỉ của kim chỉ hiệu điện thế của tụ điện2/ Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều:+_Cho q di chuyển từ M đến N trên một đường sức điện. q.E.d với d = MNAMN =UMN =E( V/m )AMN =MNqdUE=Ta có:E.dCông thức tính côngAMN ?q.UMN?Công thức trên có áp dụng cho điện trường không đều ?Được khi d rất nhỏ, và E thay đổi nhỏ.?LÀM BÀI TẬP:Bài toán: Cho hai bản tụ điện phẳng đặt song song cách nhau 2cm và đã tích điện trái dấu trong chân không. Biết hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Tính điện thế tại điểm giữa hai bản tụ?.Khi lấy mốc điện thế tại bản âm. 2. Thả một electron tại bản âm thì nó chuyển động về bản dương. Tính công mà lực điện làm eletron đi từ bản âm tới bản dương?VẬN DỤNGTóm tắt: dMN= 2cm = 0,02m. UMN =120V;VN= 0V =>VM=120V. Tính Vp = ?. Biết: dPN = 0,01m.Có: VM-VN(VN=0) = UMN = E.dMN (1) 	VP-VN(VN=0) = UPN = E.dPN (2) (2)/(1)  VP = VM.dPN/dMN 	VẬN DỤNG+_Ee-PVp; dPNdMNM(VM=120V)N(VN=0)	 = 120.0,01/0,02 	 VP = 60V.2. Tính Ae(N->M) = ?.Biết e = -1,6.10-19C; dMN = 0,02m.ANM = F.dMN = qeEdMN.Cosa = e.UMN.Cos1200 	 = - 1,6.10-19.120.(-1) = 1,92.10-17J

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_5_dien_the_hieu_dien_the.ppt