Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Bài tập

Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Bài tập

Bài 1: Một đoạn dây dẫn được đặt trong từ trường đều có chiều dài 20 cm. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,06 N. Biết dây dẫn đặt trong mặt phẳng nằm ngang và B có phương thẳng đứng. Tìm B. Biết I = 4 A.

Bài 2: Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn có I = 8 A chạy qua.

Xác định B tại M cách dây 30 cm.

 

ppt 23 trang lexuan 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mến chào quý thầy cô và các em !KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết công thức tính lực từ; cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, trong dây dẫn uốn thành vòng tròn, trong ống dây. Câu 2: Viết công thức tính từ thông, độ tự cảm, từ thông riêng.Câu 3: Viết công thức đối xứng của định luật khúc xạ ánh sáng.BÀI TẬPBài 1: Một đoạn dây dẫn được đặt trong từ trường đều có chiều dài 20 cm. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,06 N. Biết dây dẫn đặt trong mặt phẳng nằm ngang và B có phương thẳng đứng. Tìm B. Biết I = 4 A.Hướng dẫn:Bài 2: Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn có I = 8 A chạy qua. Xác định B tại M cách dây 30 cm.Hướng dẫn:Bài 3: Một vòng dây có R = 10 cm dòng điện I = 5A chạy qua.Tính B tại tâm vòng dây.Hướng dẫn:Bài 4: Một ống dây điện hình trụ dài 62,8 cm quấn 1000 vòng. Cường độ dòng điện I = 2 A. Xác định cảm ứng từ B trong lòng ống dây.Hướng dẫn:Bài 5: Tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài 50 cm gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có diện tích S = 50 cm2Hướng dẫn:Bài 6: Cho khung dây gồm 2500 vòng có tiết diện giới hạn là 150 cm2 . Khung dây đặt trong từ trường đều có B = 0,6 T. Tính từ thông qua khung khi hợp với khung góc 300Hướng dẫn:Bài 7: Khung dây có 4000 vòng hình tròn bán kính 10 cm đặt trong từ trường đều có B = 0,8T. hợp với mặt phẳng khung góc 450 .Cho B giảm đều từ 0,8T - 0,2T. Tính độ biến thiên từ thông qua khung.Hướng dẫn:Bài 8: Một đoạn dây dẫn được đặt trong từ trường đều có B = 0,5 T chiều dài dây 80 cm và hợp với chiều dòng điện góc 300.Tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn .Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,06NHướng dẫn:Bài 9: Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là bao nhiêu ?Hướng dẫn:Bài 10: Tia sáng truyền từ không khí và khúc xạ vào trong nước với góc khúc xạ là 400. Chiết suất của nước là 4/3. Góc tới của tia sáng trong không khí xấp xỉ là bao nhiêu ? Vẽ đường truyền tia sáng.Hướng dẫn:Bài 11: Tia sáng truyền từ không khí với góc tới là 300 và khúc xạ vào trong nước. Chiết suất của nước là 4/3. Góc khúc xạ của tia sáng trong nước xấp xỉ là bao nhiêu ? Vẽ đường truyền tia sáng.Hướng dẫn:TRẮC NGHIỆMCâu 1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với môi trường nào sau đây ?A. Chất lỏng.	B. Chất khí.	C. Chất rắn.	D. Chân không.Câu 2. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sángA. luôn lớn hơn 0.	B. luôn nhỏ hơn 1.C. luôn nhỏ hơn 0.	D. luôn lớn hơn 1.Câu 3. Khi nói về suất điện động tự cảm, phát biểu nào sau đây là sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh.	B. dòng điện giảm nhanh.C. dòng điện có giá trị lớn.	D. dòng điện biến thiên nhanh.Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóaA. cơ năng thành điện năng.	B. điện năng thành cơ năng.C. hóa năng thành điện năng.	D. điện năng thành hóa năng.Câu 5. Từ thông đi qua vòng dây kín trong từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?A. Hình dạng của vòng dây.B. Góc hợp bởi vectơ pháp tuyến dương của vòng dây và vectơ cảm ứng từ.C. Diện tích của vòng dây.	D. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường.Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụA. luôn bằng 0.	B. tỉ lệ với chiều dài ống dây.	C. là đồng đều.	D. tỉ lệ với tiết diện ống dây.Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trườngA. vuông góc với đường sức từ.	B. không có hướng xác định.C. nằm theo hướng của lực từ. 	D. nằm theo hướng của đường sức từ.Câu 8. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫnA. hút nhau.	B. đẩy nhau.	C. không tương tác.	D. đều dao động.Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_bai_tap.ppt