Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 28: Lăng kính

Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 28: Lăng kính

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai về hiện tượng khúc xạ

Là hiện tượng tia sáng bị đổi phương đột ngột khi truyền qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt.

 Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ với nhau.

 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới.

 Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau.

 

ppt 28 trang lexuan 4361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 28: Lăng kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ 11CHƯƠNG VII MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 1: Phát biểu nào sau đây là sai về hiện tượng khúc xạLà hiện tượng tia sáng bị đổi phương đột ngột khi truyền qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ với nhau. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau.100908070605040302010020191817161514131211Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Một tia sáng truyền từ môi trường A đến môi trường B dưới góc tới 350, góc khúc xạ bằng 400 Chiết suất của môi trường B lớn hơn chiết suất của môi trường A. Môi trường B chiết quang hơn môi trường A.Chiết suất của môi trường B có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng chiết suất của môi trường A. Cả A, B, C đều sai.KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ100908070605040302010020191817161514131211KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ100908070605040302010020191817161514131211Câu 3: Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 đến môi trường có chiết suất n2. Góc tới là i1, góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần: n1 n2 và i1 ≥ igh n1> n2 và i1 > igh n1 sin i1 = nsin r1 n1sin i1 = n2sin r1(Với n1 = 1; n2 = n)Tương tự :=> sin i2 = nsin r2n1sin r2 = n2sin i2(Với n1 = n; n2 = 1)LĂNG KÍNHBài 28 : Có: A = M (góc có cạnh tương ứng vuông góc)Mà: M = r1 + r2 (góc ngoài tam giác IJM) A = r1 + r2 Tương tự: D = (i1 – r1) + (i2 – r2)D = (i1 + i2) - (r1 + r2)=> D = i1 + i2 - AI- CẤU TẠO LĂNG KÍNHII- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNHIII - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNHBCIJ Si1i2Dr1r2MARLĂNG KÍNHBài 28 : I- CẤU TẠO LĂNG KÍNHII- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNHIII - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNHsin i1 = nsin r1sin i2 = nsin r2A = r1 + r2D = i1 + i2 - AGhi nhớTrường hợp đặc biệt khi góc i 1và A nhỏ (<100)i1 < 100; A <100i1 = nr1i2 = nr2A = r1 + r2D = (n - 1)AGhi nhớLĂNG KÍNHBài 28 : I-CẤU TẠO LĂNG KÍNHII- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNHIII - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNHIV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNHMáy quang phổ1. Máy quang phổMáy quang phổ là thiết bị phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc.Bộ phận chính là lăng kính.LĂNG KÍNHBài 28 : CJJLL1L2FSPCẤU TẠO MÁY QUANG PHỔLĂNG KÍNHBài 28 : I-CẤU TẠO LĂNG KÍNHII- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNHIII - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNHIV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH2. Lăng kính phản xạ toàn phầnI-CẤU TẠO LĂNG KÍNHII- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNHIII - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNHIV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH2. Lăng kính phản xạ toàn phầnnCho n = 1,5. Hãy giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ?Chùm tia tới song song đi vào lăng kính vuông góc mặt đáy BC nên đi thẳng tới gặp mặt bên AB với góc tới tia sáng bị phản xạ toàn phần lần 1 rồi tới gặp mặt bên AC với góc tới tia sáng bị phản xạ toàn phần lần 2 rồi đi vuông góc với mặt đáy BC ra ngoài.ABCLĂNG KÍNHBài 28 : BÀI TẬP VẬN DỤNGABCIJ450450300300nTiết diện của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1 = 450. Xác định đường truyền của tia sáng.Bài tập 1: Một lăng kính thủy tinh chiết suất2n = 1,41 » nBài tập 2: Cho tia sáng đến cạnh bên AB của lăng kính phản xạ toàn phần. Tia ló truyền sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây ? 00. 22,50450900BCABÀI TẬP VẬN DỤNG132BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 3: Cho các trường hợp tia sáng truyền qua lăng kính, trường hợp nào lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy ?A. Trường hợp 1. B. Trường hợp 2 và 3.C. Trường hợp 1,2 và 3. D. Không trường hợp nào.I. Cấu tạo của lăng kínhĐịnh nghĩaCác đặc trưng về phương diện quang học	II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kínhTác dụng tán sắc ánh sáng trắngĐường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kínhIV. Công dụng của lăng kính-Máy quang phổ- Lăng kính phản xạ toàn phầnHỆ THỐNG KIẾN THỨCIII. Công thức lăng kínhsin i1 = nsin r1sin i2 = nsin r2A = r1 + r2D = i1 + i2 - AGhi nhớHƯỚNG DẪN TỰ HỌCSau buổi học các em thực hiện nhiệm vụ sau:- Làm các bài tập 6,7 trang 179 SGK và bài 28.2 đến 28.6 trang 74,75 SBT.- Giải thích hiện tượng cầu vồng .Chuẩn bị bài mới: BÀI 29 – THẤU KÍNH MỎNG trang 181 SGKTHE ENDXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_hoc_28_lang_kinh.ppt