Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 17: Ghép các nguồn điện thành bộ

Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 17: Ghép các nguồn điện thành bộ

II- Ghép các nguồn điện thành bộ:

Bộ nguồn nối tiếp:

Hãy cho biết

đặc điểm của bộ nguồn ghép nối tiếp?

Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp trong trường hợp có n nguồn có cùng E và r

 

ppt 17 trang lexuan 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 17: Ghép các nguồn điện thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔTỚI DỰ GIỜ LỚP 11A! Mai Châu, ngày 02 tháng 11 năm 2020Nghiêm Anh HùngKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Phát biểu định luật và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch?Định luật Ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đóBài tập vận dụng: Một nguồn điện có suất điện động là 6V và điện trở trong là 1. Mắc nguồn với một điệnTrở RN = 2 tạo thành mạch kín.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch?Hãy kể tên những nguồn điện một chiều đã học?PinẮcquy Trong cuộc sống ta có thường sử dụng nguồn một chiều không? Hãy kể tên các thiết bị sử dụng nguồn một chiều mà em biết?Một số thiết bị sử dụng nguồn một chiều Ta thấy nguồn điện được dùng hầu hết trong các thiết bị điện tử và mạch điện ... Nhưng một số thiết bị như điều khiển tivi dùng nguồn điện 3V mà trên thực tế người ta chỉ sản xuất ra nguồn điện có giá trị xác định như pin 1,5V. Vậy phải làm thế nào để cung cấp được nguồn điện cho khiển tivi?Khi dùng nhiều hơn một nguồn điện ta ghép các nguồn như thế nào?TIẾT 17. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘII- Ghép các nguồn điện thành bộ:1. Bộ nguồn nối tiếp:+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.E1, r1E2, r2En, rn+-+-+-ABMNQa)E1, r1E2, r2En, rn+-+-ABb)+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp:*Trường hợp riêng: Nếu n nguồn điện có cùng E và r thì:Eb = E1 + E2 + .....+ En(1)rb = r1 + r2 + + rn(2)Eb = nE rb = nr(3)Hãy cho biếtđặc điểm của bộ nguồn ghép nối tiếp?Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp trong trường hợp có n nguồn có cùng E và r 2. Bộ nguồn song song:E, rE, rE, r+-+-+-ABn+ Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau+ Suất điện động của bộ nguồn song song:+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:Eb = E(8)Hãy cho biết đặc điểm của bộ nguồn ghép song song?Bộ nguồn mắc nối tiếpBộ nguồn mắc song songE1, r1E2, r2En, rn+-+-+-ABMNQa)E, rE, rE, r+-+-+-ABnEb = E1 + E2 + .....+ Enrb = r1 + r2 + + rnEb = ECách mắcSuất điện động của bộ nguồnĐiện trở trong của bộ nguồnNối tiếpSong songNhận xét sự thay đổi của độ lớn suất điện động và điện trở của bộ nguồn giữa 2 cách mắcTăngKhông đổiKhông đổi(Bằng suất điện động của 1 nguồn)Giảm tỉ lệ với số nguồnBÀI TẬP ÁP DỤNGCâu 1Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:C. 12V; 12A. 6V; 6D. 6v; 12B. 12V; 6ABCâu 2Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:B. Eb = 6V; rb = 1,5A. Eb = 12V; rb = 6D. Eb = 6V; rb = 3C. Eb = 12; rb = 3AB Hai nguồn điện có suất điện động 3V và 1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4. Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở mạch ngoài RN = 4 tạo thành mạch kín. 1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? 2. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch kín? 3. Tính hiệu điện thế UN ở 2 đầu mạch ngoài?Câu 3XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_tiet_17_ghep_cac_nguon_dien_thanh_bo.ppt