Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 55, Bài 28: Lăng kính - Cao Thị Huyền
Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
Chú ý:
Chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp
đơn sắc (có một màu nhất định) qua một lăng kính.
Chỉ xét những tia sáng khi đi qua lăng kính nằm
trong cùng một tiết diện thẳng.
Khảo sát lăng kính đặt trong môi trường không khí.
Chiếu chùm tia tới mặt bên của lăng kính hướng từ đáy lên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 55, Bài 28: Lăng kính - Cao Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCES.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4 Tiết 55 - BÀI 28: LĂNG KÍNH Môn: Vật lí 11 – Cơ bản Nhóm tác giả: Cao Thị Huyền, Phạm Tuấn Hưng, Đào Kim Chi Email: vatly.thuyhuong@gmail.com Điện thoại liên lạc: 0989837502 Trường THPT Thụy Hương Thôn Trà Phương, xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Giấy phép bài dự thi: CC – BY. Tháng 1/2017 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI VIDEO KÍNH TIỀM VỌNG QUAN SÁT TRÊN BIỂN Ở TÀU NGẦM Thầy Phạm Tuấn Hưng – Giáo viên Vật lí Trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng III . Công dụng của lăng kính II . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính I. Cấu tạo của lăng kính ĐÔI NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI 1. Định nghĩa Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ), thường có dạng lăng trụ tam giác. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH 2. Cấu tạo của lăng kính Cạnh B 1 A 1 C 1 A 2 B 2 B C A 2. Cấu tạo của lăng kính Mặt bên Mặt bên Mặt đáy Tiết diện thẳng Mặt bên Đáy Mặt bên I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH * Các đặc trưng của lăng kính về phương diện quang học + Góc chiết quang A. + Chiết suất: n. 2. Cấu tạo của lăng kính I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH A Mặt bên Mặt bên Đáy n Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng. Xem kết quả Làm lại Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! 2. Cấu tạo của lăng kính I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Em hãy cố gắng làm lại! A) Lăng kính là khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác. B) Lăng kính có cấu tạo gồm hai mặt bên và một mặt đáy. C) Về phương quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n. D) Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt cong. 1. Thí nghiệm với ánh sáng trắng Lăng kính Nguồn sáng Màn quan sát *Dụng cụ thí nghiệm II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Thí nghiệm với ánh sáng trắng II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Thí nghiệm với ánh sáng trắng II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất? Chùm ánh sáng trắng hẹp khi truyền qua lăng kính Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng. Xem kết quả Làm lại Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! 1. Thí nghiệm với ánh sáng trắng II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH Em hãy cố gắng làm lại! A) vẫn là chùm ánh sáng trắng hẹp. B) truyền thẳng. C) bị phân tích thành nhiều màu và bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. D) vẫn là chùm sáng trắng và bị lệch về phía đáy của lăng kính. - Lăng kính phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau (Hiện tượng tán sắc ánh sáng). - Lăng kính làm lệch đường truyền của tia sáng. 1. Thí nghiệm với ánh sáng trắng II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH + Chiếu chùm tia tới mặt bên của lăng kính hướng từ đáy lên. Chú ý: + Chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc (có một màu nhất định) qua một lăng kính . + Chỉ xét những tia sáng khi đi qua lăng kính nằm trong cùng một tiết diện thẳng . + Khảo sát lăng kính đặt trong môi trường không khí. II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính B C A n Tia tới II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất. Chùm tia sáng hẹp đơn sắc màu đỏ khi truyền qua lăng kính Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng. Xem kết quả Làm lại Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính Em hãy cố gắng làm lại! A) bị tán sắc. B) bị tán sắc và truyền thẳng. C) không bị tán sắc và bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. D) bị tán sắc và bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. + Chiếu chùm tia sáng hẹp tới mặt bên của lăng kính , tia khúc xạ ló ra qua mặt bên kia (gọi là tia ló). B C A n + Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới . + Góc tạo bởi tia ló ra khỏi lăng kính và tia tới đi vào lăng kính gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính. D II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính Tia tới Tia ló Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2. Hãy chọn hình vẽ đúng theo định luật khúc xạ ánh sáng? Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! You answered this correctly! Em hãy cố gắng làm lại! Xem kết quả Làm lại II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính Trường hợp 1: n 1 > n 2 Trường hợp 2: n 1 < n 2 Hình 3 Hình 2 Hình 4 Hình 1 Giải thích sự lệch đường truyền của tia sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính n 1 > n 2 n 1 < n 2 Tia tới Tia ló SI: tia tới; JR: tia ló I 1 : góc tới; i 2 : góc ló III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ lăng kính + Máy quang phổ là thiết bị phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc. Lăng kính + Bộ phận chính của máy quang phổ (lăng kính) là lăng kính. Video máy quang phổ phân tích thành phần cấu tạo của chùm sáng do khí hidro , h e li và đèn hơi thủy ngân phát ra khi được kích thích III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ lăng kính 2. Lăng kính phản xạ toàn phần a. Định nghĩa Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân . III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Thí nghiệm với ánh sáng trắng truyền qua lăng kính phản xạ toàn phần 2. Lăng kính phản xạ toàn phần III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH a. Định nghĩa Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất. Khi chùm ánh sáng tới vuông góc với mặt bên của lăng kính phản xạ toàn phần thì hiện tượng nào sau đây xảy ra tại mặt bên thứ hai của lăng kính? Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! Em trả lời đúng rồi. Em trả lời chưa đúng. Xem kết quả Làm lại 2. Lăng kính phản xạ toàn phần III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Em hãy cố gắng làm lại! A) Ánh sáng bị phản xạ toàn phần. B) Ánh sáng bị tách thành nhiều màu. C) Ánh sáng bị phản xạ. D) Ánh sáng truyền thẳng. b. Ứng dụng 2. Lăng kính phản xạ toàn phần III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH b. Ứng dụng 2. Lăng kính phản xạ toàn phần III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Video thí nghiệm ánh s á ng truyền qua hai lăng kính phản xạ toàn phần 10/26/2024 10:03:02 AM Kính tiềm vọng 10/26/2024 10:03:02 AM Kính thiên văn III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính Lăng kính Máy ảnh III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Ống nhòm III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Hiện tượng tán sắc tiêu biểu trong tự nhiên III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Giải thích hiện tượng Cầu vồng III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC Công dụng Lăng kính Cấu tạo Đường truyền của tia sáng qua lăng kính B C A n D Tia tới Tia ló Định nghĩa Ứng dụng Tác dụng GIẢI TRÍ - THƯ GIÃN Mặt bên Mặt bên Mặt đáy B C A n D Tia tới Tia ló Máy quang phổ lăng kính Câu 1: Ghép nội dung ở cột 1 với nội dung tương ứng ở cột 2 để được một câu có nội dung đúng nhất Cột 1 Cột 2 A. góc chiết quang A và chiết suất n. B. máy quang phổ lăng kính. C. luôn lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. D. bị tán sắc thành nhiều màu. E. góc tạo giữa tia ló ra khỏi lăng kính và tia tới đi vào lăng kính. Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng Xem kết quả Tiếp tục F. kính tiềm vọng D 1. Ánh sáng Mặt Trời khi truyền xiên góc tới mặt bên của lăng kính C 2. Tia ló ra khỏi lăng kính E 3. Góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính xác định bởi B 4. Lăng kính là bộ phận chính của A 5. Lăng kính được đặc trưng bởi Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về lăng kính? Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng Xem kết quả Tiếp tục A) Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. B) Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ. C) Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. D) Tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác. Câu 3: Lăng kính phản xạ toàn phần là một lăng kínhcó tiết diện thẳng là Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng Xem kết quả Tiếp tục A) một tam giác đều. B) một tam giác vuông. C) một tam giác vuông cân. D) một tam giác bất kì. Câu 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính đặt trong không khí theo hướng từ phía đáy lên thì Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng Xem kết quả Tiếp tục A) tia ló ra khỏi lăng kính bị tán sắc. B) tia ló ra khỏi lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. C) tia ló ra khỏi lăng kính bị lệch về xa đáy của lăng kính so với tia tới. D) tia ló bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa lăng kính và không khí. Câu 5: Những hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính phản xạ toàn phần? Câu trả lời của em hoàn toàn chính xác! Em trả lời chưa đúng! Em trả lời đúng rồi. Câu trả lời của em là: Câu trả lời đúng là: Em trả lời chưa đúng Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Xem kết quả Tiếp tục Hình 1 Hình 4 Hình 3 Hình 2 A) Hình 1, hình 2. B) Hình 1, hình 3. C) Hình 3, hình 2. D) Hình 1, hình 4. Củng cố bài học Xem đáp án Tiếp tục Điểm của bạn {score} Điểm cao nhất {max-score} BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA VÀO BÀI HỌC! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Vật lí 11 - Cơ bản , NXB Giáo dục. 2. Sách bài tập Vật lí 11 - C ơ bản, NXB Giáo dục. 3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 11 – NXB Giáo dục. 4. Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lí, cấp THPT – Bộ Giáo dục và đào tạo. 5 . Website: www.youtube.com 6. Website: www.wikipedia.com 7. Website: www.violet.vn 8. Các phần mềm hỗ trợ: Win 10, Office 13, Adobe presenter 10, Ulead VideoStudio 11, Format Factory, Cool Record Edit Pro, QuickTime Player.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_11_tiet_55_bai_28_lang_kinh_cao_thi_huy.pptx
- Trang bia.doc
- Thuyet minh - Bai 28 - Lang kinh.doc
- Hinh anh cau hoi tuong tac.docx