Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ - Năm học 2022-2023
Nội dung chính của bài
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện
II. Ghép nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp
2. Bộ nguồn song song
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM ĐÃ THAM GIA GIỜ HỌC VẬT LÝ Ôn lại kiến thức bài trước Câu 1: Hãy viết công thức của định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở và định luật cho toàn mạch? Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở Định luật Ôm cho toàm mạch Hoặc U = IR Hoặc E = IR + Ir Ôn lại kiến thức bài trước Câu 2: Hãy viết công thức tính công và công suất điện trong các trường hợp? Đoạn mạch tiêu thụ điện P = UI A = UIt Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: Toàn bộ điện năng tiêu thụ chuyển thành nhiệt P Công và công suất của nguồn điện A ng = E It P ng = E It Bài 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Nội dung chính của bài I. Đoạn mạch chứa nguồn điện II. Ghép nguồn điện thành bộ 1. Bộ nguồn nối tiếp 2. Bộ nguồn song song 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng I. Đoạn mạch chứa nguồn điện E = IR 1 + I(R+r) E , r R 1 R I I A B R 1 I A B E , r R I A B Toàn mạch Đoạn mạch chứa nguồn điện Đoạn mạch chỉ có điện trở Xét một mạch điện kín như hình vẽ Ta có: Dòng điện trong mạch được tính như thế nào? Chia mạch điện thành hai đoạn mạch E = IR 1 + I(R+r) Đoạn mạch AR 1 B: Chỉ có điện trở: U AB = IR 1 E = U AB + I(R + r) Đoạn mạch A E B: Chứa nguồn điện: R AB = R + r Vậy: E , r R 1 R I I A B R 1 I A B E , r R I A B Toàn mạch Đoạn mạch chứa nguồn điện Đoạn mạch chỉ có điện trở Đoạn mạch chứa nguồn: U AB : Đi từ A đến B + Gặp cực dương thì U AB > 0; + Gặp cực âm thì U AB < 0 + Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là hiệu điện thế của cực dương so với cực âm U = E - Ir Ta hiểu IR 1 như thế nào? Ta hiểu đoạn mạch A E B như thế nào? Hiệu điện thế U AB được xác định như thế nào? II. Ghép nguồn điện thành bộ E 1 , r 1 + A - B 1. Bộ nguồn nối tiếp: - Cách mắc: Cực dương của nguồn này được nối với cực âm của nguồn kia thành một dãy liên tiếp - Được dùng với các nguồn điện giống nhau và khác nhau Em hiểu những gì về bộ nguồn mắc nối tiếp? E 2 , r 2 E 3 , r 3 N M Sơ đồ bộ nguồn nối tiếp Bộ nguồn mắc nối tiếp được sử dụng trong những trường hợp nào? E 1 , r 1 + A - B - Khi mạch ngoài để hở, trong các nguồn điện không có dòng điện, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó Ta có: U AB = U AM + U MN + U NB - Suất điện động của bộ nguồn: E b = E 1 + E 2 + E 3 Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn trong bộ - Điện trở trong của nguồn điện r b = r 1 + r 2 + r 3 Điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ E 2 , r 2 E 3 , r 3 N M Sơ đồ bộ nguồn nối tiếp Hãy nêu những đại lượng đặc trưng của nguồn điện? Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp xác định như thế nào? E , r + A - B 2. Bộ nguồn song song - Cách mắc: Cực dương của các nguồn điện được nối nhau thành cực dương, cực âm của các nguồn điện cũng được nối với nhau thành cực âm - Được dùng với các nguồn điện giống nhau - Khi mạch ngoài để hở, trong các nguồn điện không có dòng điện, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó. - Suất điện động của bộ nguồn: E b = E - Điện trở trong của nguồn điện: Em hiểu những gì về bộ nguồn mắc song song? E , r E , r Sơ đồ bộ nguồn song song Bộ nguồn mắc song song được sử dụng trong những trường hợp nào? Hãy nêu những đại lượng đặc trưng của nguồn điện? Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc song song xác định như thế nào? + A - B 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng - Cách mắc: Các nguồn điện được mắc thành n dãy song song với nhau, trong mỗi dãy có m nguồn điện mắc nối tiếp. - Được dùng với các nguồn điện giống nhau - Suất điện động của bộ nguồn: E b = m E - Điện trở trong của nguồn điện: Em hãy mô tả cách mắc bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng? E , r Sơ đồ bộ nguồn hỗn hợp đối xứng Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng được sử dụng trong trường hợp nào? Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng xác định như thế nào? E , r E , r E , r E , r E , r E , r E , r E , r Củng cố bài học Câu 1: Tìm phát biểu sai trong các câu sau A. Trong bộ nguồn nối tiếp, cực dương của nguồn này nối với cực dương của nguồn kia thành một dãy liên tiếp B. Trong bộ nguồn song song, cực dương của các nguồn điện nối với nhau thành cực dương, cực âm của các nguồn cũng được nối với nhau thành cực âm C. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng chỉ sử dụng khi các nguồn giống nhau D. Bộ nguồn mắc nối tiếp được dung với các nguồn giống nhau và khác nhau Củng cố bài học Câu 2: Tìm nhận định sai trong các câu sau A. Bộ nguồn nối tiếp: E b = E 1 + E 2 + E 3 ; r b = r 1 + r 2 + r 3 B. Bộ nguồn song song: E b = E ; C. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng: E b = E ; D. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng: E b = m E ; Củng cố bài học Câu 3: Một bộ nguồn song song gồm 6 nguồn có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1,2 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trên là: A. E b = 9V; r b = 0,2 B. E b = 1,5V; r b = 7,2 C. E b = 9V; r b = 7,2 D. E b = 1,5V; r b = 0,2 Củng cố bài học Câu 4: Các nguồn điện có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 0,3 được mắc thành m ột bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm 4 hàng, mỗi hàng có 12 nguồn điện mắc nối tiếp . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trên là: A. E b = 96V; r b = 14,4 B. E b = 24V; r b = 0,9 C. E b = 8V; r b = 3,6 D. E b = 24V; r b = 3,6 Nội dung tự học 1. Ôn tập nội dung bài đã học + Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện + Cách mắc, trường hợp sử dụng, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp + Cách mắc, trường hợp sử dụng, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện ghép song song + Cách mắc, trường hợp sử dụng, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện ghép hỗn hợp đối xứng + Làm các bài tập có liên quan trong SGK và tài liệu học tập 2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Bài 13: Dòng điện trong kim loại + Các nội dung chính của bài + Các nội dung đó như thế nào Thành tựu đạt được trong tương lai tỷ lệ thuận với thành tích học tập hôm nay
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_11_bai_10_ghep_cac_nguon_dien_thanh_bo_nam.pptx